Sóng Thần

Sóng Thần tiếng nói của người viễn xứ, gửi về quê hương yêu dấu, niềm tin và hy vọng Dân Chủ Đa Nguyên

 
 
 
     Hôm Nay & Mai Sau
 

Đối Thoại Nhân Quyền

 

Trần Khải

Đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ sẽ có lợi ǵ cho cuộc chiến nhân quyền ở quê nhà VN hay không? Nếu có, th́ ở mức độ nào để chính phủ Hà Nội chịu tương nhượng, cho nới mở các sinh hoạt của người dân?

Thực tế, cuộc chiến v́ dân chủ ở Việt Nam tuy bị nhà nứơc kềm kẹp  thông tin, nhưng vẫn dần dần gây được ư thức của nhiều thành phần giới trẻ, những người có khả năng tiếp cận thông tin bằng cách vượt tường lửa. Nhưng các tiến độ của dân chủ gần đây luôn luôn bị xiết chặt bằng mọi cách, từ tinh vi tới thô bạo. Đặc biệt chính các diễn biến cuối năm ngoái về t́nh h́nh Trung Quốc thô bạo khẳng định chủ quyền các đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă làm đa số người quan sát thấy ngay bản chất lệ thuộc TQ của nhà nước, và cảm xúc nàỳ đă cho nhiều người ư thức thêm về nhu cầu dân chủ, khi người dân cần có quyền nói lên tiếng nói yêu nước của ḿnh. Và từ đây, đa số tuổi trẻ nh́n  sang Hoa Kỳ như một mô h́nh phát triển cần cho Việt Nam, để đối phó với mô h́nh phong kiến cộng sản kiểu Trung Quốc mà nhà nứớc CSVN chỉ là vệ tinh buộc vào một quỹ  đạo.

Vào ngày 29-5-2008, ông Thứ Trưởng David Kramer, người có một chức vụ rất dài ḍng là “Phụ Tá Ngoại Trưởng Mỹ về Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động” (U.S. Assistant Secretary of State for Democracy, Human Rights and Labor) sẽ hướng dẫn một phái đoàn tới Hà Nội để tham dự cuộc đối thoại về Nhân Quyền Việt-Mỹ (một cuộc đối thoại cũng có cái tên rất đẹp là: U.S. - Vietnam Human Rights).

Đối thoaị thực ra có lợi ǵ? Có thể cứu được Linh Mục Nguyễn Văn Lư, các Luật Sư Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Thị Công Nhân, và các nhà dân chủ khác ra khỏi tù sớm hay không? Và làm sao Hà Nội nhượng bộ từ cuộc đôi thoại nhân quyền, khi lúc nào cũng nói rằng VN thực sự không có tù chính trị hay tù tôn giaó, mà chỉ có tù h́nh sự thôi? Tới mức như hội nhân quyền Human Rights Watch nói là ở Việt Nam hiện vẫn có "hơn 400 người bị giam v́ các hoạt động tôn giáo và chính trị một cách ḥa b́nh" mà Hà Nội vẫn không nhúc nhích ǵ... Thêm nữa, đối thoại có thể buộc Hà Nội phảỉ đa đảng đa nguyên được không?

Trước đó, Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ đă đề nghị đưa CSVN vào lạị danh sách các nứớc cần quan tâm CPC v́ các vi phạm quyền tự do tôn giáo thô bạo. Tuy nhiên, khi điều trần trước một ủy ban quốc hội, Thứ Trưởng Ngoaị Giao Christopher Hill bênh vực Hà Nộị, nói rằng CSVN đă cởi mở về tôn giáo quá nhiều rồi, c̣n các hồ sơ trở ngại th́  Bộ Ngoại Giao Mỹ vẫn đang đối thoại.

Điều hết sức dân chủ là các viên chức Bộ Ngoaị Giao Mỹ vài tuần  qua đă  tiếp xúc với nhiều giới hoạt động nhân quyền  VN hải ngoại để hôị ư, trứơc khi đưa phái đoàn Mỹ sang Hà Nội dự Đối  Thoại Nhân Quyền.

Trong các nhân vật được Bộ Ngoại Giao Mỹ tham khảo ư kiến có bác sĩ Nguyễn Xuân Ngăi (Đảng Dân Chủ XXI), ông Đỗ Hoàng Điềm (Đảng Việt Tân), bác sĩ Nguyễn Quốc Quân và bác sĩ Nguyễn Thể B́nh (Cao Trào Nhân Bản, một tổ chức do bác sĩ Nguyễn Đan Quế từ Sài G̣n lănh đạo), giáó sư Nguyễn Chính Kết (đại diện Khối 8406 do linh Mục Nguyễn Văn Lư thành lập trước khi linh mục bị bắt giam và kết án), và một số người khác.

Bộ Ngoại Giao Mỹ theo tiêu chuẩn nào để hội ư các đaị diện của các tổ chức đó? Có hội ư nhà sư nạ̀, linh mục nào, hay mục sư nào không -- và tại sao không mời các tu sĩ ra điều trần ở quốc hội Mỹ? Và tại sao các bản tin tập trung vào các nhà hoạt động dân chủ như thế?

Thực ra, những cuộc gặp gỡ hội ư đó rất là long trọng, tuy có vẻ như Bộ Ngoạị Giao Mỹ tiếp cận các nhân vật đaị diện cộng đồng theo những cách khác nhau.

Thí dụ, trong bản tin của Jean Libby, chủ bút trang blogvietnamreview.

blogharbor.com, th́ tiếp bác sĩ Nguyễn Xuân Ngăi ở Bộ Ngoaị Giao Mỹ c̣n có thêm hai viên chức: Tiến sĩ Michael Orona, Phó Giám Đốc Sở Dân Chủ, Nhân Quyền & Lao Động, và Brett Blacshaw, Trưởng Pḥng Đặc Trách Việt Nam của Pḥng Đông Nam Á Sự Vụ.

Hứa hẹn tất nhiên là nhiều. Gần như các đại diện người Việt hải ngoại, bất kể là đảng pháí nạ, nói ǵ, cũng được phía người Mỹ gật gù, nói để xem xét...

Không chỉ là phía Bộ Ngoaị Giao của bên chính phủ Bush, mà c̣n áp lực từ phía qúôc hội. Thí dụ, Giaó sư Nguyễn Chính Kết đaị diện Khối

8406 điều trần trứơc  một cơ quan Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 8-5-2008; hay kỹ sư Đỗ Hoàng Điềm đaị diện Việt Tân điều trần ngày 14-5-2008 trứơc một cơ quan Quốc Hội Mỹ về T́nh H́nh Nhân Quyền VN và Đề Nghị Cho Cuộc Đối Thoại Nhân Quyền sắp tới. Và vân vân.

Có nghĩa là Mỹ muốn chứng tỏ cho Hà Nội thấy rằng Mỹ muốn đối thoại nghiêm túc. Không giỡn, không đùa. Nhưng, nếu nhớ lại lời ông Hill khi ra Qúốc Hôị Mỹ bênh vực Hà Nội đầu năm nay th́ chúng ta laị băn khoăn, có vẻ như Bộ Ngoaị Giao Mỹ tin rằng Hà Nội cấp tiến lắm rồi, có vẻ như sắp tuyên bố đa đảng đa nguyên tới nơi. Vậy th́, sự thật ở đâu?

C̣n một yếu tố nữa: tân chính phủ Mỹ sắp lên thay chính phủ Bush. Có thể suy đoán rằng, Hà Nội tin là đă làm nhiều thứ cởi mở lắm rồi, cho sinh hoạt tôn giáo rầm rộ nữa, và bây giờ cần chờ xem ai sẽ lên nắm quyền chỉ huy Hoa Kỳ để sẽ có đối sách sau... Có thể như vậy không?

Trong cuộc nói chuyện trên Đài RFA ngaỳ 23-5-2008, nhà hoạt động nhân quyền Trần Thanh Hiệp nhận xét về Đối Thoaị Nhân Quyền Việt-Mỹ:

“...Nhưng tôi th́ không mấy lạc quan để chờ đợi kết quả đáng kể của cuộc đối thoại sắp tới v́ hai lư do. Một đằng t́nh trạng xấu này là hậu quả đương nhiên của chính sách đàn áp cố hữu của Hà Nội , mà về phía Hà Nội th́ rơ ràng là không có một dấu hiêu nào cho thấy muốn chấm dứt chính sách ấy.

Đằng khác, tuy trên thực tế Hoa Kỳ có thể đă có ít nhiều ảnh hưởng tới mức độ đàn áp của nhà cầm quyền Hà Nội, nhưng nếu cứ đi t́m thỏa thuận giữa Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn để giải quyết vấn đề nhân quyền cho dân Việt Nam th́ là đă đặt sai vấn đề, để gây ra rất nhiều tai hại. Hà Nội sẽ chỉ nhượng bộ Hoa Kỳ trong chừng mực, không làm suy yếu thế lực đảng trị của ḿnh.” (hết trích)

Thực tế, đó là suy nghĩ b́nh thường. Nhưng nếu không áp lực được, th́ Bộ Ngoaị Giao Mỹ lắng nghe người Việt hải ngoaị làm ǵ? Có phảỉ để kiếm phiếu hay tŕnh diễn? Kiếm phiếu th́ không, v́ TT Bush hết hai nhiệm kỳ rồi. C̣n tŕnh diễn th́ cũng không, v́ đâu có ai phù phép thông tin nổi trên nứơc Mỹ, nơi thông tin tự do lưu chuyển.

Vậy th́ tại sao đối thoại?

Thậm chí, khi tiếp xúc với Tổ chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản (TCQTYTCTNB) -- trong đó có các BS Nguyễn Quốc Quân, Đỗ Minh Thiệu, Nguyễn Thể B́nh và ông Phạm Bội Hoàn -- tại Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 20-5, ông Phụ Tá Ngoaị Trưởng Mỹ c̣n lắng nghe cả Lộ Tŕnh 9 điểm của BS Nguyễn Đan Quế về dân chủ hóa Việt Nam một cách ôn ḥa.

Bản tin Cao Trạ Nhân Bản cho biết, “Hiện diện về phía Hoa Kỳ, ngoài ông Phụ Tá Ngoại Trưởng c̣n có các ông Michael Orona, Phó Gíam Đốc văn pḥng Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động, và ông Brett Blackshaw, Giám đốc văn pḥng Việt-Miên-Lào thuộc Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.”

Vậy th́, tại sao đối thoaị? Mà Hà Nội có chịu nghe hay không? Hay là Hà Nội c̣n phảỉ tŕnh lên đàn anh Bắc Kinh, hay phải cầu cơ để hội ư ông Hồ Chí Minh?

Có trời mà biết. Đành phảỉ chờ xem. Ít nhất, chúng ta có thể tự nhủ, thà có đối thoại, c̣n hơn là không.

Trần Khải

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :