Sóng Thần

Sóng Thần tiếng nói của người viễn xứ, gửi về quê hương yêu dấu, niềm tin và hy vọng Dân Chủ Đa Nguyên

 
 
 
     Ước Vọng Toàn Dân
 
 

Nguyên nhân thất bại của Cao trào Dân chủ 2006

   Nguyễn Vũ B́nh

 
 

Giai đoạn 2005-2006, phong trào dân chủ Việt Nam đă có một sự phát triển đột biến. Sự đột biến này đă vượt ra khỏi dự đoán của rất nhiều người. Chúng ta có thể gọi giai đoạn này, và đặc biệt năm 2006, là Cao trào Dân chủ bởi những lư do sau:

― Thứ nhất, sự bùng nổ về số lượng người tham gia vào phong trào dân chủ. Có thể nói đây là yếu tố quan trọng hàng đầu, làm cơ sở cho hoạt động dân chủ đạt tới mức cao trào. Số người tham gia ở đủ mọi thành phần xă hội, đủ mọi lứa tuổi.

― Thứ hai, sự xuất hiện công khai của nhiều tổ chức chính trị, xă hội. Một loạt các Đảng phái, Hội, Uỷ ban, Khối đă ra đời không cần xin phép mà chỉ tuyên bố thành lập, tuyên bố cương lĩnh, điều lệ vv… và tự đi vào hoạt động.

― Sự thống nhất trong các tuyên ngôn, tuyên bố cũng như sự tham gia, ủng hộ và hưởng ứng cũng đạt tới mức cao trào. Điển h́nh là “Lời kêu gọi cho quyền thành lập Đảng phái tại Việt Nam”, “Tuyên ngôn Tự do Dân chủ 2006”. Số lượng người tham gia là 116 và 118 ở hai văn bản này đă chiếm từ 75-85% số người hoạt động dân chủ có tên tuổi ở trong nước. Đồng thời với 2.300 chữ kư của những người ủng hộ Tuyên ngôn 2006 cũng chính là bằng chứng cho thấy sự ủng hộ ở mức lư tưởng của người dân đối với phong trào dân chủ.

― Thứ tư, sự xuất hiện và đi vào hoạt động của một số tờ báo tự do mà không xin phép. Đó là những tờ Tự Do Ngôn Luận, Tự Do Dân Chủ, Tổ Quốc...

― Cuối cùng, một số lượng khá đông các Tù nhân Lương tâm được phóng thích đă tham gia tích cực vào hoạt động dân chủ trong hai năm 2005-2006. Đồng thời một không gian hoạt động tương đối rộng răi trong điều kiện ĐCS và Nhà nước VN chủ động nới lỏng nhằm mục đích đưa VN gia nhập WTO và tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC tại Hà Nội. Yếu tố này có thể gọi là một thời cơ lớn của phong trào dân chủ.

Cao trào Dân chủ 2006 đă không chuyển hoá thành công có tính bước ngoặt cho phong trào dân chủ. Đây là điều đáng tiếc, một cơ hội bị bỏ lỡ. Ngược lại, những sự việc xẩy ra sau đó đă nói lên sự thất bại của Cao trào Dân chủ 2006.

Một, một loạt các nhà hoạt động dân chủ hàng đầu, quyết liệt nhất đă bị bắt, cầm tù và một số ít phải bỏ chạy.

Hai, tất cả các tổ chức được thành lập trong giai đoạn này đều không c̣n được hoạt động công khai, b́nh thường. Phần lớn chỉ c̣n lại cái tên và những tuyên bố, hoạt động lẻ tẻ của những người đứng đầu.

Ba, tuyệt đại bộ phận các tờ báo ra đời giai đoạn này chỉ c̣n hoạt động trên mạng Internet. Số tờ báo và lượng phát hành bên ngoài Internet là không đáng kể.

Bốn, hoạt động của phong trào dân chủ đă lắng xuống sau đợt đàn áp dữ dội của nhà cầm quyền VN.

Để t́m ra nguyên nhân thất bại của Cao trào Dân chủ 2006 cũng như giải pháp cho phong trào dân chủ VN, chúng ta cần t́m hiểu một số vấn đề lớn về t́nh h́nh đất nước, con đường đi của phong trào dân chủ VN cũng như các khả năng lựa chọn có thể của phong trào.

Một số vấn đề về t́nh h́nh đất nước: Có thể nói đặc điểm quan trọng nhất của t́nh h́nh VN giai đoạn 2005-2006 là quyết tâm hội nhập của ĐCS và Nhà nước VN vào nền kinh tế thế giới. Đây cũng chính là điều kiện, thời cơ để phong trào phát triển thành cao trào. Năm 2002, có người nhận định mâu thuẫn lớn nhất, cơ bản nhất của VN là mâu thuẫn giữa mục tiêu duy tŕ chế độ độc tài với yêu cầu phát triển đất nước. Khi đó xu hướng hội nhập c̣n xuất hiện lẻ tẻ và có sự bế tắc của nền kinh tế, xă hội khi chưa hội nhập. Vậy th́ đến thời điểm 2005-2006 mâu thuẫn cơ bản này đă và đang được hoá giải. Đến thời điểm hiện nay mâu thuẫn cơ bản đă chuyển hoá và theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng mâu thuẫn cơ bản của VN hiện nay là mâu thuẫn giữa mục tiêu duy tŕ nền chính trị độc quyền với yêu cầu, xu thế tất yếu đa nguyên chính trị dựa trên sự phát triển đa nguyên và hội nhập của các lĩnh vực Kinh tế, Văn hoá, Xă hội.

Trong mâu thuẫn cơ bản này chứa đựng hai yếu tố quan trọng để phong trào dân chủ có thể tận dụng, khai thác. Đó là những sai lầm về chính sách đối với quá tŕnh phát triển và hội nhập của các lĩnh vưc kinh tế, văn hoá, xă hội có thể đẩy tới xu thế đa nguyên về chính trị. Yếu tố này không tạo ra nhiều cơ hội v́ sự hạn hẹp trong từng lĩnh vực cũng như khả năng tự điều chỉnh của ĐCS và Nhà nước VN là khá cao. Yếu tố thứ hai rất quan trọng và sẽ là trọng tâm để chúng ta khai thác. Đó là sự tha hoá của đội ngũ cán bộ, đội ngũ lănh đạo ở tất cả các lĩnh vực mà ĐCS và Nhà nước VN không thể ngăn chặn và kiểm soát được điển h́nh là quốc nạn tham nhũng hiện nay.

Về con đường của phong trào dân chủ VN: Có hai con đường đi của phong trào dân chủ nói chung và mỗi một con đường lại chia làm hai cách thức, kịch bản khác nhau.

Con đường thứ nhất, đó là bạo loạn, lật đổ. Có hai cách thức của bạo loạn lật đổ, là sử dụng vũ lực, vũ trang và bạo lực, thậm chí lập chiến khu để chiến đấu và chiến thắng. Cách thức này bị loại trừ hoàn toàn ở VN, nêu ra chỉ để liệt kê cho đủ các kịch bản của sự thay đổi. Cách thứ hai của bạo loạn lật đổ đó là những biến động lớn của xă hội do sự quản lư yếu kém của chính quyền trong một thời gian dài và chính quyền không c̣n khả năng kiểm soát dân chúng. Đó là sự vùng lên của người dân đ̣i thay đổi chế độ xă hội (như Indonexia và Anbani trước đây). Kịch bản này tôi cho là không thể xảy ra bởi Nhà nước VN c̣n rất mạnh cũng như tinh thần cảnh giác cao và khả năng tự điều chỉnh của Nhà cầm quyền VN.

Con đường thứ hai là con đường chuyển hoá trong hoà b́nh. Con đường này cũng có hai kịch bản. Kịch bản thứ nhất đó là sự tự thay đổi (tự giác thực hiện đa nguyên, đa đảng) của bản thân ĐCS và Nhà nước VN. Kịch bản này lại có hai loại: loại thứ nhất là sự thống nhất quan điểm trong Đảng hay cụ thể là trong Trung ương hoặc Bộ Chính trị. Điều này theo cá nhân tôi cũng không bao giờ xảy ra bởi lợi ích quá lớn trong việc duy tŕ chế độ độc tài và nỗi lo sợ sự trả thù do những việc làm của ĐCS trong quá khứ cũng như hiện tại. Loại thứ hai là có một vài cá nhân ở vị trí lănh đạo cao nhất khởi xướng và thực hiện việc thay đổi (như kiểu Goorbachop và Enxin ở Liên xô và Nga trước đây). Vấn đề này tôi cũng loại trừ hoàn toàn v́ đă có Goorbachop và Enxin trong quá khứ th́ sẽ có cơ chế để chống lại sự xuất hiện của Goorbachop và Enxin trong hiện tại.

Trong kịch bản tự thay đổi này c̣n có một khả năng hay một t́nh huống giao thoa giữa tự thay đổi và kịch bản chuyển hoá trong hoà b́nh c̣n lại. Kịch bản chuyển hoá trong hoà b́nh c̣n lại sẽ là sự đấu tranh của những người dân chủ trong và ngoài nước với sự ủng hộ, giúp đỡ của các lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới bắt buộc ĐCS và Nhà nước VN phải nhượng bộ, thoả hiệp. Cá nhân tôi chỉ tin tưởng duy nhất vào kịch bản này. Đương nhiên cuộc đấu tranh này sẽ sử dụng nhiều biện pháp, cách thức phối hợp với nhau. Sự giao thoa giữa một t́nh huống trong kịch bản tự thay đổi với kịch bản này là ở chỗ có sự xuất hiện mâu thuẫn trong nội bộ ĐCS ở cấp cao nhất và lực lượng dân chủ sẽ tận dụng thành công và đẩy tới một sự thay đổi sau những mâu thuẫn không thể hoá giải. Cá nhân tôi cũng không đặt hy vọng vào việc này bởi tôi nghĩ những mâu thuẫn trong nội bộ (kể cả ở cấp cao nhất) chỉ là nhưng mâu thuẫn cục bộ, c̣n lănh đạo ĐCS VN vẫn thống nhất với nhau trong lợi ích toàn cục. Tuy nhiên, những mâu thuẫn này sẽ nảy sinh khi có những thách thức đặt ĐCS vào t́nh huống sống c̣n. Chúng ta cần ghi nhớ kỹ điều này để khi t́nh huống đó xảy ra có thể tận dụng được triệt để.

Một đặc điểm quan trọng nhất, xuyên suốt về t́nh h́nh đất nước liên quan mật thiết đến đến con đường, kịch bản của phong trào dân chủ VN đă không được các nhà dân chủ tính đến trong Cao trào Dân chủ 2006. Đó là dưới góc độ của cuộc đấu tranh dân chủ, VN là một quốc gia hoàn toàn khép kín, một “ Vương quốc” riêng của ĐCS và Nhà nước VN. Khái niệm “Nhà Tù Lớn” cũng nói lên phần nào sự biệt lập đó. Điều đó có nghĩa là ĐCS và Nhà nước VN hoàn toàn có khả năng khống chế và ngăn chặn được toàn bộ những sự kết hợp của những người dân chủ trong trường hợp những sự kết hợp này đe doạ đến độc quyền lănh đạo của ĐCS.

Chính v́ không thấu suốt được đặc điểm này, Cao trào Dân chủ 2006 đă đưa ra một tuyên ngôn đẹp và một chương tŕnh hành động rất hay về lư thuyết nhưng không khả thi trong thực tế.

Có một điều lưu ư là có những ư kiến cho rằng giai đoạn này cần đặt phương thức hoạt động bí mật là một phương thức chính, tôi hoàn toàn không đồng ư. Lư do là Nhà cầm quyền VN có đầy đủ tiềm lực và khả năng để giám sát được ít nhất 80-90% các liên lạc cá nhân của những người dân chủ. Số phần trăm ít ỏi c̣n lại không đủ để đưa phương thức hoạt động bí mật thành một phương thức chủ yếu. Như vậy phương thức hoạt động công khai vẫn phải là chủ yếu (đương nhiên những ǵ có thể bí mật được vẫn cần phải bí mật).

Trong điều kiện không thể hoạt động bí mật để phát triển phong trào, mặt khác tất cả những sự kết hợp công khai đều bị ngăn chặn, phong trào dân chủ VN đă không h́nh thành được một lực lượng dân chủ theo đúng nghĩa, tức là có sự kết hợp trong một hay nhiều tổ chức và được hoạt động công khai. Để h́nh thành được một lực lượng dân chủ theo đúng nghĩa th́ điều kiện tiên quyết đối với phong trào dân chủ là cần có một tổ chức công khai, đứng được, các thành viên hoạt động b́nh thường, công khai.

Muốn có một tổ chức công khai như vậy cần có các yêu cầu sau. Thứ nhất, những tổ chức này ít nhất giai đoạn đầu khi công khai chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung hoạt động không phải là về vấn đề dân chủ, nhân quyền. Thứ hai, phải được sự đồng ư của Nhà nước VN. Tuy nhiên khi đă nói là sự kết hợp của những người dân chủ th́ yêu cầu đầu tiên dù có được thực hiện (bắt buộc phải thực hiện) cũng không thể che giấu được Nhà cầm quyền VN mà chủ yếu là yêu cầu thứ hai, tức là sự đồng ư của Nhà cầm quyền VN. Và để Nhà cầm quyền VN đồng ư th́ chắc chắn không phải là sự van xin của những người dân chủ hoặc chờ đợi ĐCS tự giác cho phép mà phải có sự đấu tranh, đánh trúng điểm yếu nhất và khống chế bắt buộc ĐCS và Nhà nước VN phải nhượng bộ, thoả hiệp. Đó sẽ là điểm đột phá của phong trào dân chủ trong môi trường vô cùng khắc nghiệt và khép kín dưới sự phong toả, khống chế của Nhà cầm quyền VN. Như vậy nguyên nhân thất bại của Cao trào Dân chủ 2006 chính là chưa t́m được điểm (khâu) đột phá để h́nh thành một tổ chức công khai, bước ngoặt quan trọng nhất của phong trào dân chủ VN từ trước cũng như hiện nay và trong tương lai.

Như ở trên tôi đă tŕnh bày, sự tha hoá của đội ngũ cán bộ, đội ngũ lănh đạo mà ĐCS và Nhà nước VN không thể ngăn chặn và kiểm soát được điển h́nh là quốc nạn tham nhũng chính là điểm yếu để chúng ta triệt để khai thác. Tuy nhiên, chỉ riêng những người dân chủ và phong trào dân chủ VN (cả trong và ngoài nước) cũng không thể tấn công và giành chiến thắng trong việc này (sự thất bại của việc ra đời và hoạt động của Hội chống tham nhũng năm 2001 là một minh chứng) mà cần có sự giúp sức của quốc tế. Muốn có được sự giúp sức của quốc tế th́ đương nhiên chúng ta phải lựa chọn những sự việc, vấn đề liên quan đến họ cũng như những lư do hết sức chính đáng để có thể thuyết phục được họ tham gia. Đó chính là điều mà có những người hiện nay đang thực hiện nhưng đă không có được nhiều sự hưởng ứng, ủng hộ và tham gia từ phía những người đấu tranh dân chủ.

 

  Nguyễn Vũ B́nh

Hà nội, ngày 09 tháng 8 năm 2007

 

Thư Mục Nguyễn Vũ B́nh

 
 
Tiểu sử Nguyễn Vũ B́nh

Tương lai nào cho phong trào dân chủ Việt Nam

    Một tấm gương đấu tranh cho tự do và dân chủ
Nhân ngày 2 tháng 9 xem lại Trước ủy ban Nhân Quyền Quốc Hội Hoa Kỳ ...
Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh Quanh vụ xử án Nguyễn Vũ B́nh ...
Từ chối viết " Bản tự kiểm " Thư phản kháng của chị Bùi Thị Kim Ngân ...
Ủy ban vận động tự do cho tù nhân Đề cương bào chữa vụ Nguyễn Vũ B́nh
Việt Nam sẽ đưa nhà báo Nguyễn Vũ B́nh... T́nh trạng sức khoẻ của ông Nguyễn Vũ B́nh
Về việc buộc tội ... Chính phủ Hoa Kỳ đồng loạt lên án phiên xử
Bào chữa cho chồng ... Thông báo về phiên ṭa xử anh Nguyễn Vũ B́nh
Thơ và đề Đơn thưa của bà Bùi Thị Kim Ngân ...
Xét xử kín tù nhân chính trị là sự .. Testimony of Nguyen Vu Binh Vietnamese ...
Bùi thị Kim Ngân gửi Dân biểu Loreta Sanchez Những vị phạp luật pháp
Việt Nam và con đường phục hưng đất nước Các tổ chức nhân quyền quốc tế
Bản điều trần về t́nh trang nhân quyền tại VN Từ chối viết "bản tự kiểm "
Lời kêu gọi khẩn cấp ! Xem lại " Hồ sơ gián điệp "
Vấn đề biên giới Việt-Trung Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh
Bào chữa cho chồng Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam
Vụ án Nguyễn Vũ B́nh  
Đơn đề nghi ( Khẩn cấp )  
   
 
 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :