Sóng Thần

Sóng Thần tiếng nói của người viễn xứ, gửi về quê hương yêu dấu, niềm tin và hy vọng Dân Chủ Đa Nguyên

 
 
     Việt Nam & Trung Hoa
    

Những điều mờ ám tội lỗi đằng sau 2 bản Hiệp định

* Không cho công luận biết nội dung Hiệp định * Sức ép của Trung Quốc * Hệ quả cuả đường lối đối ngoại sai lầm * Mọi người Việt yêu nước phải lên tiếng .

Bùi Tín

Ngày 14-01-2002 Radio RFI đă phỏng vấn ông Bùi Tin tại Paris, về 2 bản Hiệp định Việt-Trung do phóng viên Thụy Khuê thực hiện, dưới đây là bản ghi nguyên văn cuộc phỏng vấn .

Lời RFI : - Ngày 27-12-2001 vừa qua lễ cắm mốc biên giới Việt-Trung được cử hành tại Móng Cái, việc cắm mốc này sẽ được thực hiện trong 3 năm và là thành quả của hiệp định biên giới và lănh hải Việt-Trung đă được kư kết ngày 30-12-1999 và ngày 25-12-2000. Nhưng nội dung của hiệp định không được công bố, nhà báo Thành Tín tức Bùi Tin sẽ phân tích cùng quư vị những sự kiện đă sẩy ra cùng dư luận trong nước chung quanh việc kư kết 2 hiệp định này .

RFI : - Thưa anh Bùi Tín, anh là người theo dơi rất sát vấn đề hiệp định biên giới Việt-Trung, vậy trước hết xin anh sơ lược nhắc lại cùng thính giả RFI diễn biến của sự việc này ?

Bùi Tín : - Vâng dư luận trong nước bàn tán khá nhiều về 2 hiệp định vừa kư với Trung Quốc, hiệp định phân định lănh thổ trên bộ và hiệp định phân định lănh hải vịnh Bắc-bộ, cho đến nay tin tức chính thức của nhà nước, th́ chỉ biết hiệp định trên bộ đă được kư ngày 30-12-1999 và hiệp định vịnh Bắc-bộ kư ngày 25-12-2000, thế mà dư luận không được biết ǵ rằng là 2 hiệp định ấy dài bao nhiêu, nội dung điều khoản ấy ra làm sao ? thế mà không có một bản đồ nào kèm theo để công bố b́nh thường như các nước khác cả , do đó nhân dịp đại hội 9 th́ cụ đảng viên lăo thành Đỗ Việt Sơn, Hải Pḥng, 54 tuổi đảng đă gửi thư công khai đặt vấn đề phải chăng ta đă nhượng bô cho Trung Quốc quá nhiều qua 2 hiệp định ấy, và do đó yêu cầu Quốc hội và đại hội đảng công khai thảo luận vấn đề này, và nếu đó là 2 hiệp định bất b́nh đẳng th́ không nên thông qua, và nhân dịp cuối năm ( 2001 ) th́ có 26 nhân vật tiêu biểu đấu tranh cho dân chủ đă lên tiếng yêu cầu đưa ra công khai vấn đề này, và cũng đă đặt vấn đề phải chăng 720 km2 đă bị mất, và một loạt cao điểm đă bị chuyển về tay của Trung Quốc, và vịnh Bắc-bộ phải chăng ta đă mất 10% diện tích, thêm nữa từ tỷ lệ của hiệp ước Patenötre ( 1885 ) là 62/38 bây giờ chuyển thành 45/46 do đó mà 10% diện tích giàu tài nguyên, hải sản, hơi đốt, dầu mỏ và du lịch bị chuyển nhượng sang phía Trung Quốc, thế th́ 26 nhân vật này phần lớn là những người đấu tranh cho dân chủ như tướng Trần Độ, nhà Khoa học Nguyễn Thanh Giang, ông Hoàng Minh Chính, Đại tá Phạm Quế Dương, và nhà luật học trẻ Lê Chí Quang đă đặt vấn đề là phải công khai tất cả vấn đề đă kư kết với Trung Quốc như thế nào ? và Quốc hội phải nghe một cuộc điều trần đặc biệt của những lănh đạo đảng cho biết là ai đă thông qua và thông qua làm sao ?

RFI : Thưa anh, theo tin mới nhất cho biết, th́ việc cắm mốc biên giới đă bắt đầu thực hiện ngày 27-12-2001, vậy th́ sự việc này có thể được hiểu như thế nào ? theo anh th́ tại sao lại có sự cắm mốc khá vội vàng như thế trong khi nội dung hiệp định th́ lại không được công bố ?

Bùi Tín : - Như vậy tức là hiệp định biên giới trên bộ đă có hiệu lực rồi, do đó mà 11 vị có mặt tại Hà Nội lại viết thư khẩn cấp chất vấn nhà nước và chính phủ, để yêu cầu mở cuộc điều trần đặc biệt và nên công khai điều này, th́ dư luận bàn rằng qua hiệp định như thế cổng Nam-quan cũ ở ngay trên mép cổng Nam-quan biên giới, th́ bây giờ đă ở sâu trong nội địa của Trung Quốc, và cột mốc số 1 bị di về phía Đồng Đăng, có người nói là 2 Kilomet có người nói là đến 4, 5 Kilomet, và quan trọng hơn nữa là 36 điểm trên 70 điểm tranh chấp th́ đă thuộc về phía Trung Quốc, phần lơn là những cao điểm dọc 6 tỉnh biên giới có giá trị rất lớn về an ninh và quốc pḥng, thế mà tin tức từ bộ Ngoại-giao và Ban biên giới chính phủ cho biết từ năm 1993 hai bên đă thương lượng nhưng mà đến đầu năm 1999 th́ đột nhiên tổng bí thư Giang Trạch Dân gặp tổng bí thư Lê Khả Phiêu yêu cầu là cuộc thảo luận đó không nên kéo dài nữa và nên sớm chấm dứt để đi đến ngă ngũ, và cần kư hiệp-ước trên bộ trước năm 1999 kết thúc, và kư hiệp định vịnh Bắc bộ trước năm 2000 kết thúc, do đó mà 2 hiệp định này bị sức ép, như thế th́ hiệp định này đă kư vào ngày 30-12-1999 tức là ngày cũng giáp cuối năm, và hiệp định vịnh Bắc bộ kư ngày 25-12-2000 cùng vào những ngày cuối năm, việc cắm mốc biên giới cũng bị phía Trung Quốc ép là cần phải làm sớm trước năm 2001 kết thúc, do đó mà bắt đầu ngày 27-12-2001 vừa rồi .

RFI : - Thưa anh, với kinh nghiệm của một người làm chính trị như anh, th́ anh thấy việc kư kết hiệp định như vậy, th́ điều quan trọng nhứt là điều ǵ ?

Bùi Tín : - Th́ ta điều biết là vấn đề biên giới, vấn đề lănh thổ, là vấn đề thiêng liêng, có ghi trong hiến pháp, là nhà nước và công dân có nghĩa vụ để bảo vệ an toàn lănh thổ bất khả xâm phạm của tổ quốc, lẽ ra thương lượng th́ phải có công luận để mà làm chỗ dựa, ta phải cần nói rơ là công luận ở Việt Nam phải quan tâm như thế, Nhưng mà ngược lại phía Việt Nam đă làm một việc đàm phám bí mật, do dó mà bị sức ép, có thế nói là phía Trung Quốc mỉa mai, và cái quan trọng là kết quả đường lối chính trị, đường lối đối ngoại sai lầm, bởi v́ trong thời đổi mới đáng lẽ phải hội nhập thực sự với thế giới dân chủ văn minh, với Liên hiệp quốc, với pháp luật quốc tế th́ chúng ta có chỗ dựa, bởi nền ngoại giao mở công khai không ai có thể ép được ta trong thời đại ngày nay cả, nhưng trái lại một số người lănh đạo đă đề ra ở trong nội bộ đảng đường lối đối ngoại không đúng, coi như là Trung Quốc thay cho Liên Sô để làm chỗ dựa cho Việt Nam sau khi Liên Sô sụp đổ, bởi v́ rằng hai nước cùng chung một chế độ chính trị xă hội chũ nghĩa, cùng chung một cơ sở lư luận Marx-Lenine, cùng chung một nền chuyên chính của một đảng duy nhất, do đó phải dựa vào nhau để mà tồn tại, cho nên đó là đường lối không đúng, bởi v́ nó chỉ là ghép lại những mảnh vụn của phe xă hội chủ nghĩa, nền tảng học thuyết của Lenine đă phá sản rơ rệt rồi, cho nên đường lối đối ngoại ấy rất là nguy hiểm, Trung Quốc do biết như thế mà ép luôn ta, và ép rất mạnh, họ đă ép kư 2 hiệp định như thế, và họ c̣n bắt ta phải tách vấn đề quần đảo Hoàng Sa mà họ đă chiếm vào năm 1974 và vấn đề quần đảo Trường Sa họ đă chiếm vào năm 1988 ra, không bàn đến trong hiệp định vịnh Bắc-bộ, rồi đây sẽ bàn đến vấn đề giao thông trên vịnh Bắc-bộ, buôn bán trao đổi kinh tế ở dọc biên giới, phần khác nữa họ biết đây là thời cơ đảng Cộng-sản Việt Nam yếu và sẽ thần phục họ .

RFI : - Để kết thúc hôm nay, th́ xin hỏi anh một câu là : theo ư anh đứng trước vấn đề hiệp định biên giới này, người Việt rút ra được những kinh nghiệm thực tế ǵ khi mà hành động hoặc khi mà thương lượng đối với Trung Quốc ? .

Bùi Tin : - Tôi thấy nhân dịp này th́ cần phải nghiên cứu lại đường lối đối ngoại của ta, hai nữa là công khai hóa nội dung đàm phán với Trung Quốc ra sao ! trong 7-8 năm qua để mà dẫn đến hiệp định này, không thể để bộ chính trị mà coi thường Quốc hội như thế, mà không đưa ra bàn luận với Quốc hội, nghe nói là chỉ có ban thường vụ Quốc-hội nghe và thông qua thôi, ngay cả ban chấp hành trung ương đảng Cọng sản Việt Nam cũng không biết, v́ bộ chính trị đă làm thay tất cả thế là lạm quyền v́ bộ Chính trị không do cử tri bàu ra , họ trấn an mọi người là hăy tin bộ chính trị, thế th́ cái này rất trái với nguyên tắc đề ra : mọi việc quan trọng của đất nước th́ dân phải biết, dân bàn và dân kiểm tra và đồng thời có luật buộc những người lănh đạo nhà nước và đảng phải trả lời chất vấn công khai của công dân, do đó tôi thấy là lúc này mỗi người công dân lương thiện hăy lên tiếng để mà thảo luận vấn đề này như là xâm phạm đến cái ǵ thiêng liêng nhất của bản thân ḿnh, như đất đai của ḿnh vậy, bởi v́ đất đai của Tổ Quốc là thiêng liêng của mọi người ; tôi nghĩ là một lực lượng mấy ngh́n nhà báo lên tiếng và tất cả những người cầm bút lương thiện có công tâm, có tinh thần công dân phải lên tiếng, v́ đụng đến vấn đề an ninh của quốc gia, lănh thổ và Tổ Quốc th́ mọi người công dân già hay trẻ cũng đều phải lên tiếng, như là các chiến sĩ dân chủ vừa qua đă lên tiếng vậy. Nhân đây tôi cũng nói thêm là trong mối quan hệ bất b́nh đẳng với Trung Quốc, là chúng ta phải dứt khóat dựa vào thế giới văn minh ngày nay, để hội nhập thực sự, đồng thời trong quan hệ đối với Lào và đối với Cao-miên chúng ta cũng phải công khai nói rằng chúng ta đă có cái xử sự như một nước lớn đối với họ trong vấn đề biên giới, và chúng ta cũng sửa chữa những sai lầm về phía Việt Nam, cũng như là chúng ta không thể để cho Trung Quốc hiếp đáp măi ta được .

Thụy Khuê : - Xin cảm ơn anh Bùi Tín .

Lời ṭa soạn : Thông thường radio RFI phát thanh bằng tiếng Việt có 2 triệu thính giả ở Việt Nam. Có thể nghe qua Website của FRI và đài VNCR ở California ( Hoa Kỳ )

 

Bài Ca Bán Đất

LTS: Sau đây là bài thơ "Bài Ca Bán Đất" của các cán bộ cộng sản lăo thành tại Hà Nội.

Qua bài thơ này độc giả có thể thấy được sự phẫn nộ ở trong nước lên cao đến mức độ nào. Các vị này đều là đảng viên Cộng sản nhưng họ đă dơng dạc chửi thẳng "Cộng Sản Việt Nam" là bọn bán nước. Những tiếng "cuối đời" và "không thể bỏ qua" cũng thực ư nghĩa.

Bài ca bán đất

Kính gửi Quốc hội khoá X,

kỳ họp thứ X, tháng 12-2001.

Nhại thơ Bút Tre:

Quốc hội đại biểu của dần (của dân)

Mà không ai dám chất vần lấy nửa câu (chất vấn)

Biên giới hiệp định lơm sâu

Đất đai bị mất, vẫn vểnh râu quai hàm !

Vào bài:

Hoan hô cộng sản Việt Nam,

Cuối đời bán cả giang san nước nhà.

Bản Giốc cảnh đẹp của ta, (1)

Nay c̣n đâu nữa để mà ngắm trông.

Trường Sa mù mịt biển Đông,

Cả Hoàng Sa nữa mất tong c̣n ǵ. (2)

Mục Nam quan giữa biên thùy,

Nay lùi xa tắp thấy ǵ nữa đâu. (3)

Ngước trông lệ nhỏ rầu rầu,

Suối Phi Khanh cũng qua cầu người ta. (4)

Mấy ngh́n năm! Thật xót xa!

Trách ai cắt đất để mà vinh thân.

Mặc cho cuộc thế xoay vần,

Cuối đời đầy túi, cóc cần cái chi.

Quốc hội một lũ ù ĺ,

Nhưng c̣n bia miệng sẽ ghi muôn đời,

Việc này không thể buông trôi!

Tháng 12 năm 2001

Các lăo thành Hà Nội

(1) Thác Bản Giốc, Cao Bằng. Có rất nhiều bức ảnh chụp cảnh đẹp nổi tiếng này lưu truyền khắp trong nước và cả nước ngoài. Nay đă thuộc về Trung Quốc.

(2) Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của ta tháng 1-1974, bấy giờ c̣n trong tay quân đội Sài G̣n. Sau này chiếm nhiều đảo trong quần đảo Trường Sa của ta vào tháng 3-1988.

(3) Trước ở cổng Mục Nam quan, ta và Tàu gác chung. Bên này cổng là đất ta, bên kia cổng là đất Tàu. Không biết thế nào mà bây giờ đất ta lại lùi măi về phía Đồng Đăng gần 1 kilômét. Đứng ở cái vạch trắng phân chia ranh giới không nh́n thấy Mục Nam quan nữa.

(4) Đấy là một vạt đất lơm xuống trước Mục Nam quan. Tương truyền Nguyễn Trăi tiễn Phi Khanh biệt nhau ở đây. Phi Khanh khuyên con về rửa nhục cho nước. Cả hai cha con đều khóc, thành vạt suối ở chỗ đất lơm, dân gian gọi là suối Phi Khanh.

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :