Sóng Thần

Sóng Thần tiếng nói của người viễn xứ, gửi về quê hương yêu dấu, niềm tin và hy vọng Dân Chủ Đa Nguyên

 
 
     Câu Lạc Bộ Dân Chủ
 

Thắp lên một ngọn nến

Lữ Giang

Cuối năm, từ tổ chức lớn đến tổ chức nhỏ, đều đua nhau làm bản tổng kết về t́nh h́nh trong năm qua. Các nhà b́nh luận chính trị, các nhà phân tích, các nhà báo... th́ tổng kết t́nh h́nh thế giới, t́nh h́nh Hoa Kỳ, t́nh h́nh Việt Nam, v.v. Mỗi người chú ư đến những sự kiện, những khía cạnh... khác nhau và có cách nh́n không gióng nhau.

Một vài bản phân tích về t́nh h́nh cộng đồng người Việt hải ngoại cũng vừa được công bố, nhưng thường viết theo kiểu “vo tṛn”, nghĩa là cái ǵ cũng tốt, cái ǵ cũng “thắng lợi”û!

Chúng tôi nghĩ rằng ngày cuối năm, cần phải kê khai những cái bế tắc đang gặp phải để rút kinh nghiệm và từ đó t́m ra một lối thoát.

NH̀N QUA CỘNG ĐỒNG

Quả thật viết về t́nh h́nh của cộng đồng người Việt tỵ nạn rất khó, nhất là về phương diện “đấu tranh chính trị”. Đa số chỉ muốn viết theo những điều họ ước muốn thay v́ viết theo sự thực. Nhưng mỗi người lại có những “ước muốn” khác nhau và từ “uớc muốn” đến “sự thực” cũng cách nhau khá xa!

Người Việt tỵ nạn có nhiều kinh nghiệm “đấu tranh” với người Hoa Kỳ hơn bất cứ sắc tộc thiểu số nào trên đất nước này. Người Việt chống cộng đă từng chiến đấu với người Mỹ 20 năm và sống trên đất Mỹ 33 năm..., nhưng cho đến bây giờ chỉ có một số ít nhận ra rằng nếu có “thắng lợi” th́ đó là thắng lợi về phía Mỹ chứ người Việt chống cộng gần như chẳng có thắng lợi nào. Không bao giờ người Mỹ để cho người Việt tỵ nạn h́nh thành một nước VNCH nối dài trên đất My với đường lối và chủ trương riêng.

Trong vụ đấu tranh của giáo dân Thái Hà, nếu cuộc đấu tranh này xẩy ra đúng lúc người Mỹ cần làm áp lực với Hà Nội về bất cứ vấn đề ǵ đó, th́ cuộc đấu tranh này đă được biến thành một cuộc đấu tranh lớn cho tự do tôn giáo. Nhưng lúc này, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đang coi chế độ CSVN hiện tại như một thứ “example” (gương mẫu) và khuyến cáo Bắc Hàn cũng như Miến Điện bắt chước, nên Toà Đại Sứ Mỹ tại Hà Nội đă nói rằng đó không phải là một cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo mà chỉ là một cuộc tranh chấp về đất đai giữa chính quyền và giáo hội! Luận điệu phủ phàng này đă giúp chúng ta hiểu được tại sao Toà Thánh Vatican đă chọn một con đường khác để đưa giáo hội Trung Hoa và giáo hội Việt Nam đi lên.

Đặc biệt, trong những năm gần đây, đă có một chiến dịch nhằm làm cho cộng đồng người Việt hải ngoại ngày càng tan ră dần. Mỗi ngày mở email ra, gần nhưng lúc nào cũng có người này hay nhóm nọ tố người kia hay nhóm kia là “tay sai cộng sản” hoặc “đặc công cộng sản nằm vùng”. Cứ hể ai nói, viết hay làm cái ǵ khác với định kiến, sự suy nghĩ hay việc làm của họ đều bị tố cáo là “tay sai cộng sản” hay “đặc công cộng sản nằm vùng”.

Tiếp đến là nạn “sáng tác” những chuyện bịa đặt để vu khống. Một số người hể thấy ai có những quan điểm khác với họ hay làm được việc ǵ nổi bật hơn họ, là bịa ra những chuyện vớ vẫn rồi đưa lên các diễn đàn hay websites lá cải để bôi nhọ.

Một cô viết hồi kư về cuộc đời tù tội của ḿnh được nhiều người khen thưởng, một số người đồng cảnh ghen tức, đă phịa ra những chuyện rất vớ vẫn để bêu xấu, chẳng hạn như cô ta đă tổ chức vượt biên giả để lường gạt vàng của người khác, có chồng và hai con mà nói rằng chưa có gia đ́nh, là ngươi Quảng Nam sao viết văn bằng giọng Bắc, v.v.

Cuối năm 2006, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng ban hành Quyết Định số 1568/QĐ chuyển mục đích sử dụng 58 hecta đất khu Nghĩa Trang Quân Đội VNCH sang sử dụng vào mục đích dân sự. Sau đó, ông Vơ Văn Cư, Chánh Văn Pḥng UBND tỉnh B́nh Dương tuyên bố “đang lập kế hoạch để quản lư khu đất này như một nghĩa trang dân sự".  Một số Thiếu Sinh Quân VNCH ở Mỹ đa ơvội vàng góp tiền túi, về Việt Nam xin nhà cầm quyền cho phép họ được làm vệ sinh và sơn quét lại nghĩa trang này. Thế là nhiều người đă viết bài tố cáo nhóm này là thân cộng hay tay sai cộng sản!

Trong thực tế, họ thừa biết nhóm Thiếu Sinh Quân làm chuyện này v́ nhớ đến công lao của cha anh chứ không v́ lư do ǵ khác, nhưng họ chống là v́ cho rằng “đám con nít” này phỏng tay trên hay qua mặt họ, và cái vinh dự đó phải là của họ chứ không phải của “đám con nít”. Ai cho chúng nó được phép làm? Nhưng họ chỉ muốn chút danh chứ không muốn bỏ ra đồng xu nào và cũng không biết cách vận động để có thể tân trang lại khu nói trên. Bị chửi quá, “đám con nít” bỏ đi, thế là vụ này coi như ch́m xuồng!

Hiện nay, đang có một chiến dịch đánh phá Liên Thành, tác giả của tác phẩm “Biến Động Miền Trung” cũng với những sự kiện và luận diệu vu vơ như thế.

Những người khôn ngoan thường không trả lời hay căi chính những lời vu khống đó, v́ biết rằng đa số độc giả đă biết đâu là chính đâu là tà rồi. Elbert Huddard đă từng nói: “Đừng phân bua cũng đừng bày giải. Bạn thân đă hiểu bạn dư rồi. C̣n kẻ thù họ không chịu tin bạn đâu.”

Quan trọng hơn, trong nhiều năm qua, Việt Thường (tên thật là Trần Hồng Văn) ở Anh đă giả mù pha mưa, thuê các chương tŕnh phát thanh hay vào PalTalk đưa ra một số sự kiện đáng nghi ngờ để tố cáo các nhân vật cộng sản, nhưng trọng tâm là bôi nhọ các nhân vật ly khai ở trong nước, làm cho mọi người nghi ngờ rằng họ là những kẻ “chống cộng cuội” hay “chống cộng c̣ mồi”, câu các thành phần đối lập nhập cuộc cho công an bắt.

Tại Cali, hầu hết các cơ quan truyền thông và kư giả đều biết tên Nguyễn Thạch (tên ở Việt Nam) với các bút hiệu Bạch Long, Chu Sa, Triệu Lan..., thường tung ra những tài liệu giả để bôi nhọ các nhân vật nỗi tiếng trong cộng đồng và các lănh tụ GHPGVNTN. Tên này thường tự xưng là FBI, CIA, Detective Undercover, Chuyên viên cố vấn chiến lược cho White House, v.v. 

Mới đây, trong một bài với đề tựa “Hăy Tố Cáo Bọn Việt Gian Nằm Vùng” đăng trên hon-viet.co.uk ở Anh (cùng nhóm Việt Thường) đă tố cáo đích danh những người và tổ chức nổi tiếng sau đây là “bọn Việt gian nằm vùng”: Mạng Lưới Nhân Quyền, Đài Truyền H́nh SBTN và ASIA, đảng Việt Tân, Nam Lộc, Việt Dũng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Khanh, Đinh Quang Anh Thái, Đoàn Viết Hoạt, Minh Vơ Vũ Đức Minh, Nguyễn Văn Canh, Nguyễn Chí Thiện, Phan Nhật Nam, Vơ Văn Ái, Lại Thế Hùng (Pháp), Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Khải, Vũ B́nh Nghi, Nguyễn Phạm Trần, Chu Tất Tiến, Đỗ Ngọc Yến, Nguyễn Thanh Trang, Nguyễn Hữu Thống, Lư Kiến Trúc, Bùi Pín (Tín), Nguyễn Minh Cần, Vũ Thư Hiên, Dương Thu Hương, Nguyễn Xuân Ngăi, Phan Dũng, Hoàng Trọng Tuệ, Hoàng Trọng Thụy, Phan Tấn Hải, Phạm Thông, Trần Bảo Trần, Ngô văn Hiếu, Lâm Thu Vân, Nguyễn Tường Bách, Trần Dạ Từ, Nhă Ca, Nguyễn Bá Long, Krall Dung, Phạm Thư Đăng, Đỗ Hoàng Điềm, các tên nằm trong Mạng Lưới Nhân Quyền, v.v.

Tên này đă doạ sẽ cho FBI theo dơi và bắt những tên “Việt gian nằm vùng” nói trên!

Điều đáng tiếc là một số người và cơ quan truyền thông đă nhân danh “chống cộng” để yểm trợ cho những chiến dịch nói trên.

Dĩ nhiên là đa số đồng bào tỵ nạn không tin vào những lời vu khống như thế, nhưng những người có khả năng, uy tín và thiện chí đă chán nản, không muốn tham gia vào công việc đấu tranh nữa. Chính tôi đă nghe một bà vợ bảo chồng: “Anh nghỉ đi, đừng dây với hủi làm ǵ.” Đây là một thành công lớn của địch.

TIẾNG GỌI LƯƠNG TÂM

Các nhà nghiên cứu về các sắc tộc di dân của Mỹ đă kết luận rằng thế hệ di dân thứ nhất rất khó thay đổi những suy nghĩ và hành động cũ của họ. Chỉ có một số nhỏ, thường là giới trí thức, biết hoà nhập vào cuộc sống mới, c̣n đa số thường ôm chặt quá khứ cho đến khi xuống thuyền đài.

Trước một t́nh trạng như trên, rất nhiều người và tổ chức đă t́m ra phương thức riêng của họ để cứu những đồng bào bất hạnh ở trong nước và đưa đất nước ra khỏi cảnh áp bức và nghèo đói. Khi họ làm như vậy, thường bị những nhóm cực đoan tố cáo là tiếp tay cho chế độ độc tài trong nước tồn tại lâu hơn!

Nhưng chúng ta đă biết, các cường quốc, các tổ chức kinh doanh và nhân đạo trên thế giới đă đổ vào Việt Nam hàng chục tỷ Mỹ kim. Riêng Liên Hiệp Quốc cũng đă viện trợ cho Việt Nam hàng tỷ Mỹ kim để xóa đói giảm nghèo. Khi hành động như vậy, đâu có phải là họ muốn cho chế độ độc tài trong nước tồn tại lâu hơn đâu? Các cường quốc và LHQ tin tưởng rằng khi cuộc sống và dân trí được nâng cao, chế độ độc tài sẽ không c̣n đất để dụng vơ. Nhưng chiến dịch “diễn biến hoà b́nh” này phải kéo dài trong nhiều thập niên mới thấy được kết quả. Chúng ta có kháng cự, LHQ và các cường quốc vẫn đi theo con đường của họ.

Một số người Việt hải ngoại tin rằng họ có thể góp phần vào việc giải thoát một số đồng bào bất hạnh ở trong nước. Họ nghĩ: “Thà thắp lên một ngọn nến c̣n hơn ngồi nguyền rủa bóng tối”.

Tuần trước, khi bài “Câu chuyện Thiên Nga” của chúng tôi được phổ biến rộng rải, Linh mục Martino Nguyễn Bá Thông đă gởi cho chúng tôi một bài về Giáng Sinh với đề tài “Để ước mơ được hoàn thành – B́nh an dưới thề cho người long ngay”, và mời chúng tôi vào website hayyeuthuongnhau.org để đọc những ǵ ngài đă ghi lại và tim cách cứu giúp những kẻ bất hạnh. Bài thứ nhất mà tôi chú ư là bài “Bên Đống Rác - Dưới Chân Cầu”, Đây là câu chuyện linh mục gỉa vờ đi bán vé số, ăn xin và lượm rác với các em nhỏ để biết thân phận của các em như thế nào và t́m cách cải thiện đời sống của các em.  Linh mục kể:

Tôi bừng tỉnh và như quên đi cái hôi thối, tôi lao vào trong đống rác như bao đứa trẻ khác. Khoảng hơn hai tiếng, chúng tôi đă “quần nát” cái đống rác. Tôi lượm cũng gần đầy cái bao bố.

Thế là tôi đă lẽo đẽo theo các em để bán vé số và ăn xin trên các đường phố Sài G̣n được hai ngày! Không biết bao nhiêu lần giở khóc giở cười. Có lẽ giờ này nếu bạn bè hay gia đ́nh có gặp tôi th́ họ cũng không thể nào nhận ra được. Tôi đă biến thành một người nghèo nàn, đen đủi, đơ dáy và hôi hám như những mảnh đời bất hạnh lê lết hết từ quán ăn này đến quán ăn khác.

Để được theo các em đi ăn xin và bán vé số không phải là dễ. Tôi đă phải lân la làm quen và giúp các em rất nhiều, tôi đă lấy được niềm tin của các em và gia đ́nh các em. Tôi đă ăn và ở chung với họ. Tôi đă cho họ thấy được tôi thực sự muốn sống cảnh màn trời chiếu đất với họ để có thể hiểu và cảm thông nỗi khổ của họ!

Tối hôm nay là tối cuối cùng tôi theo các em, như dự tính ban đầu, hôm nay tôi sẽ không ngủ trong các ngôi nhà bằng giấy, trong thế giới của kẻ chết, mà tôi đă chia xẻ ở trên (Bài “Tôi Đến Thăm Em”) nhưng tôi sẽ theo một nhóm trẻ mồ côi lang thang về ngủ ở khách sạn “ngàn sao” toạ lạc dưới chân cầu Chữ Y bên Khánh Hội. Chiều hôm đó tôi đă được phép theo nhóm trẻ mồ côi lang thang. Dẫu tôi cũng đă biết các em từ trước qua hai ngày đi bán vé số và ăn xin, tuy nhiên trước khi tôi đi cụ trưởng làng dặn tôi:

- “Cháu cẩn thận nhé, tụi nó không có hiền giống như tụi nhỏ bên này đâu”!

Khoảng 3 giờ chiều, tôi hoà nhập với các em tại công viên bên cạnh nhà Thờ Đức Bà. Tôi nhập ngay vào với bọn nó một cách dễ dàng. Bọn trẻ đang bàn kế hoạch cho tối hôm nay, chúng quyết định sẽ không đi ăn xin nữa mà sẽ đi lượm ống lon, và ve chai tại đống rác bên quận 4. Nghe chúng nói đến đó tôi đă rùng ḿnh run sợ, tôi thật sự sợ cái mùi hôi thối bốc lên từ rác, nhất là tim tôi th́ yếu, không biết có thể sống nổi không. Tôi ngước lên nh́n tượng Mẹ trước nhà thờ đọc một kinh Kính Mừng xin mẹ cầu bầu cùng Chúa cho con.

Trong bóng đêm, cảnh đống rác thật hăi hùng, cao như dăy núi. Tiếng người cười nói, tiếng căi nhau, tiếng chửi rủa hoà lẫn vào nhau, cả hàng trăm người cứ như là những bóng ma di động. Mùi hôi thối nồng nặc, tôi rùng ḿnh run sợ. Lại đọc thêm một kinh Kính Mừng. Thấy tôi tỏ vẻ ngần ngại, con bé đứng cạnh tôi thét lên:

- “Nhảy vô đi cha nội, đứng đó là đói, lấy ǵ ăn.”!

Tôi bừng tỉnh và như quên đi cái hôi thối, tôi lao vào trong đống rác như bao đứa trẻ khác. Khoảng hơn hai tiếng, chúng tôi đă “quần nát” cái đống rác. Tôi lượm cũng gần đầy cái bao bố.

Bọn trẻ đă tập họp lại với nhau và bắt đầu khoe những thứ mà chúng đă lượm được. Ngoài những cái bọc nylông thông thường, có đứa khoe lượm được cái chân gà, hay một món đồ ăn được gói kỹ. Bỗng dưng có con bé khoảng 10 tuổi la to:

- “Hôm nay nhà tao không phải đói rồi.”!

Nói xong nó lôi trong cái bao của nó ra một cái đầu chó! Tôi đứng đó mà nước mắt tuôn trào, cứ như là trong mơ. Đến phiên tôi, tôi không kể ǵ mà chỉ đưa cho thằng bé “trưởng nhóm” cái bao bố và nói là cho hết tụi nó.

Em vẫn cười tươi bên... rác

Chắc cũng khoảng nửa đêm, khi chúng tôi trở lại chân cầu chữ Y bên Khánh Hội. Các em chắc mệt mỏi, lăn ra ngủ ngay.  Riêng tôi không biết v́ quá mệt mỏi hay là qúa xúc động không tài nào ngủ được. Tôi cứ nằm nh́n trăng chiếu xuyên qua các khe hở của thành cầu. Trăng đêm nay sáng quá, nhưng đời các em th́ thật tối! Đêm nay là đêm đầu tiên trong đời tôi hiểu được ư nghĩa của “màn trời chiếu đất.” Tôi trằn trọc, nước mắt cũng không c̣n để mà rơi. Tôi muốn thét lên, thét lên thật to, nhưng lại dằn ḷng đau xót.

Sáng hôm sau, tôi thật sự mỏi mệt và kiệt sức. Tôi đứng dậy, lê từng bước nặng nhọc ra khỏi gầm cầu, đón taxi để quay về Khách Sạn, nhưng không một chiếc nào ngừng. Nỗi mệt mỏi và đau nhức trong thể xác tôi, không tài nào so sánh với nỗi đau tinh thần, nước mắt tôi cứ tuôn trào. Nếu như mọi khi, tôi ăn mặc lịch sự th́ Taxi đă nối dài thành hàng để chào mời tôi rồi, nhưng hôm nay tôi tiều tụy và nghèo nàn. Cũng chẳng trách ǵ được những anh lái Taxi, v́ họ cũng làm thuê cả mà. Cuối cùng tôi cũng đă thuyết phục được một cụ già chạy Honda ôm chở tôi về.

Honda dừng trước cửa khách sạn, tôi vừa bước xuống đă bị anh bảo vệ xua đuổi, nhưng khi nhận ra tôi là khách quen, anh ta cười bẽn lẽn và xin lỗi. Cụ già đứng ngoài chờ tôi vào Khách Sạn lấy tiền. Tôi đến bàn tiếp tân, xin ch́a khoá pḥng 205. Cô tiếp tân mọi ngày niềm nở với tôi lắm, bỗng dưng hôm nay cáu gắt lạ thường, cô nói và liếc nh́n tôi thật khó chịu:

- “Ông t́m ai! Chủ nhân pḥng 205 đi ra ngoài rồi!”!

Tôi giở chiếc mũ lụp xụp ra, mùi hôi bốc lên, và mỉm cười nói với cô bé,

- “Thưa cô, tôi là chủ nhân của căn pḥng 205 đây!”!

Cô nh́n tôi, tí nữa th́ té lăn ra khỏi ghế, cô đứng bật giậy và hỏi tôi:

- “Anh Thông, anh có sao không? Bị cướp giật à?”!

Tôi nói cho cô biết tôi không sao, chỉ mệt mỏi và muốn lên pḥng nghỉ. Cô cầm ch́a khoá pḥng và c̣n dẫn tôi lên đến tận cửa. Tôi nhờ cô lấy 50 ngàn trả cho cụ già chạy xe ôm. Tôi lao vào pḥng cởi quần áo và lăn ra ngủ! Một giấc ngủ b́nh yên và hạnh phúc!

Lạy Chúa, không có khoảng cách nào lớn hơn giữa ḷng người với người, giữa các con tim của nhân loại. Cái hố sâu ngăn cách giữa giàu sang và nghèo đói đă làm cho ḷng người chai đá, làm cho con tim họ dửng dưng trước những đau khổ và bất hạnh của người khác. Xin Chúa hăy thay thế quả tim bằng đá khô cằn của chúng con bằng quả tim bằng da bằng thịt, trái tim với những ṿng chảy không ngừng của những giọt máu yêu thương. Xin cho chúng con biết chia xẻ với anh em những ân huệ chúng con lănh nhận từ Chúa, Amen.

ooo

Hôm 19.12.2008  LM Martino Nguyễn Bá Thông đă viết cho độc giả:   

Cùng qúy bạn thân mến, thế là kỳ nghỉ hàng năm của tôi lại đên! Ngày 12 tháng 1 tôi lại lên đường đi Việt Nam, Campuchia và một số nước khác. Nếu bạn đang "đi nghỉ" ở VN mà muốn tham gia th́ nhớ "hú" tôi một tiếng nhé. Các em sẽ rất vui mừng v́ có thêm một trái tim yêu thương chia sẻ của bạn đó! Email của tôi fathermartino@gmail.com. Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương tŕnh thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó!”

ooo

Chúng tôi nhớ lại, trong Sứ Điệp Sứ Điệp Giáng Sinh Urbi et Orbi đọc vào trưa 25.12.2008 tại quảng trường thánh Peter, Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI đă nói:

Nơi nào phẩm giá và quyền lợi của con người bị chà đạp; nơi nào tính ích kỷ cá nhân hay tập thể đang lấn át công ích, nơi nào cảnh huynh đệ tương tàn và cảnh khai thác bóc lột con người có nguy cơ trở thành thói quen; nơi nào những cuộc nội chiến đă chia rẽ các bộ tộc và phá tan cuộc chung sống; nơi nào thiếu thốn lương thực cần thiết để sống; nơi nào người ta đang lo ngại khi nh́n về tương lai bấp bênh: ước mong cho ánh sáng lễ Giáng Sinh hăy chiếu sáng, và khuyến khích mỗi người hăy góp phần của ḿnh trong tinh thần liên đới. Nếu mỗi người chỉ nghĩ tới ích lợi riêng tư của ḿnh, th́ thế giới sẽ đi tới chỗ diệt vong mà thôi...”

Lữ Giang

 

Ghi chú: Nếu t́m không thấy bài, cứ vào motgoctroi.com, mục "Mỗi tuần một chuyện" sẽ thấy trong đó.

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :