Sóng Thần

Sóng Thần tiếng nói của người viễn xứ, gửi về quê hương yêu dấu, niềm tin và hy vọng Dân Chủ Đa Nguyên

 
 
Dân Chủ Đa Nguyên
 

Tài Liệu T́nh Báo V Vụ CSVN Bán Nước Việt Nam

Nghĩa Nhân

Vài sự kiện dẫn đến viêc bán nước của CSVN

Sau vụ CSVN bán nước cho Trung Cộng, theo lời ông Hoàng Minh Chính cho biết th́ không ai biết được ai trong bộ chính trị đă kư tên trong vụ bán nước nầy . Bộ chính trị CSVN đă dấu nhẹm chuyện nầy và BÍ MẬT ĐĂ được BẬT MÍ và sau đây là những diễn biến về cuộc BÁN NƯỚC NHƯ SAU:

1) Lê Khả Phiêu bị Trung Quốc gài Mỹ Nhân Kế lấy cô Trương Mỹ Vân (Cheng Mei Wang) lúc Lê Khả Phiêu sang thăm Trung Quốc năm 1988 và sanh được một bé gái. LKP không đem con về v́ sợ tai tiếng đưa đến nhiều lần Trung Cộng gửi văn thư đ̣i lấn vùng biển vào tháng 1 năm 1999. Đồng thời đ̣i đưa ra ánh sáng vụ nầy nếu
LKP không hợp tác. Và buộc Lê Khả Phiêu phải hạ bút kư bản hiến biển ngày 30 tháng 12 năm .

2) Ngày 31 tháng 12 năm 1999 phái đoàn Trung Quốc cầm đầu do ông Tang Jiaxuan và t́nh báo TQ sang Việt Nam, họ gặp kín ông Lê Khả Phiêu bàn thêm về vấn đề hiến đất .

3) Ngày 25 tháng 2 năm 2000, Lê Khả Phiêu phái Nguyễn Duy Niên sang Trung Quốc, ông Nguyễn Duy Niên cho biết Lê Khả Phiêu đă đồng ư việc hiến thêm đất.  Trung Quốc nghe tin rất hoan hỉ mở tiệc chiêu đăi Nguyễn Duy Niên một cách nồng nhiệt với nhiều Cung Tầng Mỹ Nữ ở nhà khách Diao-yu-tai ăn nhậu cùng ông Ngoại Trưởng Tang Jiaxuan .

4) Bộ Trưởng Trung Quốc Tang Jiaxuan gửi thư kín nhắn tin muốn gặp Bô. Trưởng CSVN tại ThaiLand khi ông viến thăm nước nầy. Ngày 26 tháng 7 năm 2000. Ông Nguyễn Duy Niên đáp chiếc Air Bus bay từ phi trường Nội Bài vào lúc 6 giờ 47 sáng sang ThaiLand gặp Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc tại khách sạn Shangri-La Hotel Ban kok phía sau pḥng Ballroom 2. Cuộc gặp rất ngắn ngủi. Tang giao cho Niên một chồng hồ sơ đ̣i CSVN hiến thêm đất, biển trong hồ sơ ghi rơ TQ đ̣i luôn 50/50 lănh hải vùng Vịnh Bắc Việt, đ̣i VietNam cắt 24,000 sp Km vùng biển cho TQ. Ngày 28 tháng 7 bộ chính trị nhóm chóp bu họp kín.

5) Sau hai tháng họp kín và bàn bạc. Bộ chính trị CSVN cử Phan Văn Khải qua gặp mặt Lư Bằng. Phan Văn Khải bay chuyến máy bay sớm nhất rời Việt Nam ngày 26 tháng 9 năm 2000 qua Bắc Kinh và
được xe Limo chở từ phi trường Bắc Kinh về Quảng Trường Nhân Dân vào trưa hôm đó. Nh́n thấy mặt Khải tỏ vẻ không hài ḷng và hoan mang về vụ hiến đất (Điều nầy chứng tỏ Khải không rơ chuyện nầy). Lư Bằng cho Khải biết là hai20tay Lê Khả Phiêu và Giang Trạch Dân đă gặp nhau 2 lần cho vụ hiến đất rồi. Lư Bằng ôm chặc PVK và khen DCSVN làm việc rất tốt và ông cho biết là đă có Nông Đức Mạnh (lúc đó là chủ tịch Quốc Hội DCSVN) đă đi đêm sang Trung Quốc vào tháng 4 năm 2000 và Lư Bằng đă gặp lại Nông Đức Mạnh, vào tháng 8 năm 2000 ở New York Hoa Kỳ. Lư Bằng cho biết Nồng Đức Mạnh phải được cử làm Bí Thư DCSVN sau khi Lê Khả Phiêu xuống, nếu không th́ sẽ bị Trung Quốc 'đ̣i nợ cũ'. Khải trước khi về vẫn khước từ vụ hiến vùng biển VN và nói với LB là sẽ xem lại sự việc. Lư Bằng nhăn mặt bắt Khải ngồi chờ, vào gọi điện thoại, nói ǵ trong đó và trở lại nói là Chủ Tịch Giang Trạch Dân muốn gặp
Khải tại Zhong-nai-hai và sau đó Khải đưA 3c đưa đi gặp GTD và cho ông Zhu Rongji hù dọa Khải nói: Trung Quốc đă nắm trong tay Lê Khả Phiêu, Nồng Đức Mạnh ...nếu không nghe lời TQ Khải
sẽ bị tẩy chay và coi chừng bị 'chích thuốc'. Khải cuối đầu và run sợ, sau đó đ̣i về. Trước khi Khải về, một lần nửa Giang Trạch Dân nhắn Khải gửi lời thăm Lê Khả Phiêu và Nồng Đức Mạnh chứ không nhắc tới tên người khác trong Quốc Hội CSVN. Khải không được khoản đải như một vị quốc khách v́ tính t́nh bướn bỉnh v́ không nghe lời đàn anh .........

6) Vào ngày 24 tháng 12 năm 2000 , Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao VN Lê Công Phụng được Trần Đức Lương phái âm thầm đến Trung Quốc gặp ông t́nh báo của Trung Quốc là ông Hoàng Di, ông nầy là cánh tay phải của Bộ Trưởng Ngoại Giao Trung Quốc. Ông ta nói tiếng Việt rất rành. Hai bên đă gặp nhau ở một địa điểm X gần biên giới Việt, (Tỉnh Móng Cái Việt Nam). Theo bản báo cáo cho bộ chính trị CSVN, ông Lê Công Phụng Cho biết lúc đầu ông Hoàng Di vẫn khăn khăn đ̣i chia 50/50 với Việt Nam về vùng biển Vịnh Bắc Việt 'Beibu Bay' đ̣i lấy luôn đảo Bạch Long Vĩ sau đó ông Phụng, được bộ chính trị dặn trước là xin lại 6% của Vùng biển gần khu vực Bạch Long Vĩ v́ đă được lâu đời là của Việt Nam . Kết Qủa cuộc đi đêm
Việt Nam c̣n lại 56% Vịnh Bắc Việt và mất đi 16,000 sq Km vùng vịnh cho Trung Quốc. 7) Ngày 25 tháng 12 năm 2000, ông Trần=2 0Đức Lương rời Hà Nội qua Bắc Kinh gặp Giang Trạch Dân và được đưa về Thành Bắc của Quảng Trường Nhân Dân, theo tài liệu lấy được của t́nh báo Trung Quốc. Trần Đức Lương và Lê Khả Phiêu chính thức quyết định thông qua bản hiệp ước hiến đất bất chấp lời phản đối của Khải và nhiều người trong quốc hội. Phe thân Nga và Phe Miền Nam đă không đủ sức đấu với Lê Khả Phiêu và Trần Đức Lương. Bản hiến chương hiến đất cho Trung Quốc được chính Giang Trạch Dân và đảng CSTQ trả cho số tiền là 2 tỉ US Dollar được chuyển cho Việt Nam qua h́nh thức Đầu Tư. DCSTQ chỉ thị cho DCSVN sẽ phải làm ǵ trong kỳ đại hội đảng thứ 9 vào tháng 3 năm 2001 sắp tới. Trần Đức Lương được khoảng đải ở Thành Bắc QTNN.

8) Ngày 26 tháng 12 năm 2000 vào lúc 2 giờ trưa, Lư Bằng được cận vệ đưa tới gặp Trần Đức Lương ở Quảng Trường Nhân Dân. Lư Bằng cho Lương biết là số tiền 2 tỉ dollar để mua 16,000 sq km vùng vịnh Beibu của Việt Nam là hợp lư. Trần Đức Lương cám ơn DCSTQ về số tiền nầy. Số tiền 2 tỉ đồng nầy được Lương đem về để làm bớt sự phẩn nộ của Khải, Kiệt và những nhân vật khác trong quốc hội CSVN. Ông Lư Bằng nhắc lại chuyện Trung Quốc đă bán vũ khí và hổ trợ cho đảng CSVN trong thời gian chiến tranh và số nợ trên Trung Quốc dùng để trao đổi mua lại vùng đất Bắc Sapa của Việt Nam, Ải Nam Quan, Bản Dốc, Cao Bằng.... Thêm lần nữa Lư Bằng chỉ gB Bi lời thăm Lê Khả Phiêu và Nồng Đức Mạnh !. Sau đó Lương được mời lên xe Limo và đưa về Zhong-nan-hai để gặp Zhu Rongji . Zhu Rongji không nói ǵ khác hơn là nhắc lại số tiền 2 tỉ đồng sẽ được giao cho Việt Nam sau khi Lương trở về nước

9) Ngày 26 tháng 2 năm 2001 Nguyễn Mạnh Cầm bay sang Trung Quốc để gặp ông Qian Qichen tại đảo Hải Nam. Nguyễn Mạnh Cầm cám ơn Trung Quốc đă mua vùng Vịnh Bắc Việt của Việt Nam (Beibu Bay) với giá 2 tỉ US Dollar.

Baotoquoc.com

 

General Secretary Le Kha Phieu Met with Foreign Minister
Tang Jiaxuan 31/12/1999  On December 31, 1999, General Secretary of the Communist Party of Vietnam Le Kha Phieu met with Chinese Foreign Minister Tang Jiaxuan in Hanoi, during which Foreign Minster Tang conveyed the cordial greetings from President Jiang Zemin. He indicated that we had just experienced an important moment in the history of the Sino-Vietnamese relations.. The Treaty of Land Border between China and Vietnam had been officially signed at long last after 20-plus years of negotiations. This was a major event that merited celebration in the bilateral relations. He attributed the settlement of land border disputes, first and
foremost, to the foresight and able guidance of the leaders of the two countries, the General Secretaries of the Communist Parties of the two countries in particular who pointed out the direction for and gave impetus to the negotiations. Your contributions were irreplaceable. The official signing of the Treaty of Land Border symbolized that we would bring peace, amity and stability along the land20border between the two countries into the 21st century. This would not only benefit the two peoples and the coming generations, but also contribute to the advancement of the relations between the two countries and two parties, the bilateral cooperation in all dimensions and peace and stability of the region at large. The achievements of the land border negotiations had been hard-won. This would provide an example for the settlement of the questions left over from history between the two countries. At the same time, it also demonstrated to the world that China and Vietnam were capable of resolving all the outstanding questions left over from history through friendly
consultations.
General Secretary Le Kha Phieu said that the signing of the Treaty of Land Border was of great significance to the friendly relations and cooperation of the two countries built on the basis of mutual-trust and was the result of the painstaking efforts of both sides. It marked a step forward in the good-neighborly, friendly relations of solidarity of the two countries and would exert positive impact to peace and stability of the region.

Foreign Minister Tang Jiaxuan said that the relations between th e two countries and the two parties were enjoying sound momentum of development. Mutual trust was enhanced and solidarity stepped up through the frequent contacts of state and party leaders, which played a guiding role in the furtherance of the relations between the two countries and two parties. He went on to say that mankind would embark on a new millennium in some 10 hours' time. We should value all the more the peaceful environment, which did not come easily and treasure the traditional friendship between the two countries, the two parties and the two peoples. We had every confidence that the 21st century would see even better Sino-Vietnamese relations.General Secretary Le Kha Phieu indicated that one of the highlights of Vietnam-China relations was that the leaders of the two countries reached an agreement on putting a complete end to the past and building a future featuring friendship and mutual trust. It was the consistent policy of Vietnam to develop good-neighborly and friendly cooperation with China. The friendship between Vietnam and China would enjoy further development and would be carried on generation after generation. The spirit of cooperation manifested during the land border negotiations was bound to give impetus to the development of bilateral relations in all the fields. Meanwhile, we would move up the settlement of other outstanding questions left over from history between the two countries by drawing on the experience of this round of negotiations. The two sides also exchanged views on the current regional and international situations. General Secretary Le Kha Phieu thought highly of the independent foreign policy of peace pursued by China and expressed appreciation to China that attached importance to the development of good-neighborly and friendly relations with its surrounding countries. He maintained that Vietnam was not in favor of a uni-polar world, and the world should be characterized by variety. General Secretary Le Kha Phieu asked Foreign Minister Tang Jiaxuan to convey his best wishes to General Secretary Jiang Zemin and other Chinese state and party leaders. Prior to this, Foreign Minister Tang Jiaxuan met with President Tran Duc Luong of Vietnam. Tang conveyed the warm regards from President Jiang Zemin, to which President Tran Duc Luong expressed his gratitude. He also expressed his belief that the Chinese people would ach ieve greater success in the new century under the leadership of President Jiang Zemin.

 

Tư liêu tham khảo :

Hoàng – Sa - Trường – Sa Bảo Gió Trở Lại !!! ???

Hải chiến Trường Sa 1988

Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc xung đột trên biển Đông năm 1988 giữa Hải quân Trung Cộng với Hải quân Việt Nam (cộng sản) để chiếm các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 mà kết quả thắng lợi thuộc về Trung Cộng, phía Việt Nam mất 3 hải vận hạm của hải quân Việt Nam (cộng sản), 64 thủy binh Việt Nam được ghi nhận đă chết.

Trong các tài liệu của Hải quân Việt Nam (cộng sản), sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).

Bố trí kiểm soát Trường Sa của các nước

Việt Nam (cộng sản) chiếm 3 đảo: Trường Sa Lớn (Spratly), Nam Yết (Namyit) và Sinh Tồn (Sincowe). Ngoài 3 đảo, Việt Nam c̣n chiếm 3 cồn là An Bang(Amboyna), Song Tử Tây (SouthWest) và Sơn Ca (Sand cay), cùng 7 đá nổi, 9 đá ch́m và băi ngầm, tổng cộng 22 đơn vị.

Philippines chiếm 5 đảo: B́nh Nguyên (Flat), Vĩnh Viễn (Nanshan), Bến Lộc (West York), Loại Tá (Loaita) và Thị Tứ (Thitu). Ngoài 5 đảo, Philippines c̣n chiếm 3 cồn , 2 đá nổi và 8 đá ch́m, tổng cộng 18 đơn vị.

Đài Loan chiếm Đảo Ba B́nh (Itu Aba).

Đảo Trường Sa diện tích 0,13 km², bằng 1/10 Phú Lâm.

Trung Quốc chiếm 2 đá nổi (reef) là Đá Chữ Thập (Fiery Cross) và Đá Ga Ven (Gaven), cùng 6 đá ch́m, tổng cộng 8 đơn vị.

Quần đảo Trường Sa là một nhóm gần 100 đảo đá ngầm và đảo nhỏ đang trong t́nh trạng tranh chấp ở Biển Đông. Là một phần của các đảo ở Biển Đông, quần đảo Trường Sa được bao quanh bởi những ngư trường lớn và giàu dầu mỏ, khí đốt, hiện vùng mở rộng (diện tích) của nó vẫn c̣n chưa được biết và đang trong ṿng tranh căi. Việt Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) và Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung cộng), đều tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo, trong khi Brunei, Malaysia và Philippines, mỗi nước tuyên bố chủ quyền nhiều phần.

Nhiều nước tham gia cuộc tranh căi này có quân đội đóng trên từng phần của quần đảo Trường Sa và kiểm soát nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đảo đá ngầm khác nhau. Đài Loan chiếm một trong những đảo lớn nhất là đảo Ba B́nh. Tháng 2 năm 1995, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa chiếm đảo đá ngầm Vành Khăn (Mischief reef), gây nên một cuộc khủng hoảng chính trị lớn ở Đông Nam Á, đặc biệt với Philippines. Đầu năm 1999, những cuộc tranh căi lại tăng lên khi Philippines tuyên bố rằng Trung Cộng đang xây dựng đồn bốt quân sự trên đảo đá ngầm. Mặc dầu những sự tranh căi sau đó đă giảm bớt một chút chúng vẫn là một trong những nguyên nhân có thể gây ra một cuộc chiến lớn ở Đông Á có sự tham gia của Trung Cộng hay một cuộc chiến nhỏ hơn giữa các nước tuyên bố chủ quyền khác.

Chính quyền Việt Nam (cộng sản) hiện nay đang trấn giữ 21 đảo. Nhóm đảo này được gộp vào thành một huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Ḥa.

Pháp lư chủ quyền

Trường Sa cách lục địa Trung Hoa khoảng 750 hải lư, nên không nằm trong thềm lục địa của Trung Hoa. Hoàng Sa cũng cách Hoa Lục lối 270 hải lư.

Tại bờ biển Việt Nam, thềm lục địa chạy thoai thoải từ dăy Trường Sơn ra Hoàng Sa. Về địa h́nh, Hoàng Sa là một hành lang của Trường Sơn từ Cù Lao Ré ra khơi. Đây là những b́nh nguyên của thềm lục địa Việt Nam trên mặt biển. Năm 1925, nhà địa chất học quốc tế Tiến Sĩ Khoa Học A. Krempf, Giám Đốc Viện Hải Học Đông Dương, sau 2 năm nghiên cứu và đo đạc đă lập phúc tŕnh và kết luận: "Về mặt địa chất, những đảo Hoàng Sa là thành phần của Việt Nam" (Géologiquement les Paracels font partie du Vietnam).

Tại Trường Sa cũng vậy. Về độ sâu và địa h́nh đáy biển, các đảo cồn đá băi Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của thềm lục địa Việt Nam. Tại băi Tứ Chính, nơi khai thác dầu khí, biển sâu không tới 400 m, và tại vùng đảo Trường Sa độ sâu chỉ tới 200 m. Băi Tứ Chính cách bờ biển Việt Nam khoảng 190 hải lư và cách lục địa Trung Hoa tới 780 hải lư. Trường Sa cách Việt Nam 220 hải lư và cách Hoa Lục 750 hải lư. Từ Trường Sa về bờ biển Trung Hoa có rănh biển sâu hơn 4.600 m.
Không có sự phủ nhận rằng ít nhất từ 1816, dưới đời vua Gia Long, Việt Nam đă chiếm cứ công khai, liên tục, ḥa b́nh các hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bia chủ quyền do người Pháp dựng năm 1938 có ghi rơ:
République Francaise (Cộng Ḥa Pháp)

Empire d’Annam (Vương Quốc An Nam)

Archipel des Paracels (Quần Đảo Hoàng Sa)

1816 -Ile de Pattle 1938 (Đảo Hoàng Sa) Lịch sử Trung Hoa không mang lại bằng chứng nào cho biết họ đă liên tục chiếm cứ Hoàng Sa, Trường Sa từ đời Hán Vũ Đế hay ít nhất từ đời Măn Thanh.

Theo Trung Cộng, năm 1956, thứ trưởng ngoại giao Việt Nam (cộng sản) Ung Văn Khiêm đă nói với đại biện lâm thời của Trung Cộng rằng Hoàng Sa và Trường Sa về mặt lịch sử đă thuộc về lănh thổ Trung Quốc.

Lá thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 do của Thủ tướng cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng gởi Thủ tướng Trung Cộng Chu Ân Lai này được nhiều người xem là sự thừa nhận của Việt Nam (cộng sản) đối với chủ quyền của Trung Cộng đối với Trường Sa và Hoàng Sa. Trả lời phỏng vấn của BBC, tiến sĩ Balazs Szalontai, một nhà nghiên cứu về châu Á, đă cho rằng cả lá thư của Phạm Văn Đồng cũng như tuyên bố miệng của Ung Văn Khiêm đều không có giá trị pháp lư ràng buộc.

Diễn biến

Trong những tháng đầu năm 1988, Hải quân Trung Cộng cho quân chiếm đóng một số băi đá thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, chiếm giữ Đá Chữ Thập (31-1), Châu Viên (18-2), Ga Ven (26-2), Huy Gơ (28-2), Xu Bi (23-3). Hải quân Việt Nam (cộng sản) đưa vũ khí, khí tài ra đóng giữ tại các đảo Đá Tiên Nữ (26-1), Đá Lát (5-2), Đá Lớn (6-2), Đá Đông (18-2), Tốc Tan (27-2), Núi Le (2-3), bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Cộng ra các đảo lân cận. Phía Việt Nam dự kiến Trung Cộng có thể chiếm thêm một số băi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và Đông kinh tuyến 1150.

Căn cứ vào t́nh h́nh xung quanh khu vực Trường Sa, Hải quân Việt Nam (cộng sản) xác định: Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, nếu để hải quân Trung Cộng chiếm giữ th́ họ sẽ khống chế đường tiếp tế của Việt Nam cho các căn cứ tại quần đảo Trường Sa. V́ vậy, thường vụ Đảng ủy Quân chủng Hải quân (Việt Cộng) hạ quyết tâm đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao... Thường vụ Đảng ủy Quân chủng Hải quân Việt Cộng giao cho Lữ đoàn Vận tải 125 cử lực lượng thực hiện nhiệm vụ này.

Trong khi đó, hải quân Trung Cộng sau khi đưa quân chiếm đóng các đảo ch́m Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Huy Gơ cũng đang có ư đồ chiếm giữ ba đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Đầu tháng 3 năm 1988, Trung Cộng huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động ở đây thường xuyên lên 9 đến 12 tàu chiến gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn.

Trước t́nh h́nh đó, ngày 31 tháng 3, Tư lệnh Hải quân Việt Cộng lệnh cho vùng 4, Lữ đoàn 125, Lữ đoàn 146, các hải đội 131, 132, 134 của Lữ đoàn 172 chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Đồng thời lệnh cho Vùng 1, Vùng 3 và Lữ đoàn 125 ở Hải Pḥng chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tăng cường. Bộ tư lệnh Hải quân điều động 41 tàu thuyền và phương tiện nổi của Lữ đoàn 125, Cục Kinh tế, Vùng 1,3,5, Trường Sĩ quan Hải quân Việt Nam (nay là Học viện Hải quân Việt Nam), nhà máy Ba Son... đến phối thuộc khi cần thiết.

Lúc 19h ngày 11 tháng 3 tàu HQ-604 rời cảng ra đảo Gạc Ma để thực hiện nhiệm vụ trong chiến dịch CQ-88 ("Chủ Quyền 88").

Ngày 12 tháng 3, tàu HQ-605 thuộc Lữ 125 do thuyền trưởng Lê Lệnh Sơn chỉ huy được lệnh từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14 tháng 3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu 605 đến Len Đao lúc 5 giờ ngày 14 tháng 3 và cắm cờ Việt Nam trên đảo.

Thực hiện nhiệm vụ đóng giữ các đảo Gạc Ma và Cô Lin, 9h ngày 13 tháng 3, tàu HQ-604 của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và tàu HQ-505 của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. Phối hợp với 2 tàu 505 và 604 có hai phân đội công binh (70 người) thuộc trung đoàn công binh 83, bốn tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146 do Trần Đức Thông Phó Lữ đoàn trưởng chỉ huy và 4 chiến sĩ đo đạc của Đoàn đo đạc và biên vẽ bản đồ (thuộc Bộ Tổng tham mưu). Sau khi hai tàu của Việt Nam thả neo được 30 phút, tàu hộ vệ của Hải quân Trung Cộng từ Huy Gơ chạy về phía Gạc Ma, có lúc đôi bên chỉ cách nhau 500 m.

17 giờ ngày 13 tháng 3, tàu Trung Cộng áp sát tàu 604 và dùng loa gọi sang. Bị uy hiếp, 2 tàu 604 và 505 kiên tŕ neo giữ quanh đảo. C̣n chiến hạm của Trung Cộng cùng 1 hộ vệ hạm, 2 hải vận hạm thay nhau cơ động, chạy quanh đảo Gạc Ma.

Trước t́nh h́nh căng thẳng do hải quân Trung Cộng gây ra, lúc 21 giờ ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Hải quân ViệtCộng chỉ thị cho Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma, Cô Lin. Tiếp đó Bộ Tư lệnh Hải quân (Việt Cộng) chỉ thị cho lực lượng công binh khẩn trương dùng xuồng chuyển vật liệu xây dựng lên đảo ngay trong đêm ngày 13 tháng 3. Thực hiện mệnh lệnh, tàu 604 cùng lực lượng công binh trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó lực lượng của Lữ đoàn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam và triển khai 4 tổ bảo vệ đảo.

Lúc này, Trung Cộng điều thêm 2 hộ vệ hạm trang bị pháo 100 mm đến hỗ trợ lực lượng đă đến từ trước, yêu cầu phía VN rút khỏi đảo Gạc Ma. Ban chỉ huy tàu 604 họp nhận định: Trung Cộng có thể dùng vũ lực can thiệp và quyết định chỉ huy bộ đội b́nh tĩnh xử trí, thống nhất thực hiện theo phương án tác chiến đề ra, quyết tâm bảo vệ Gạc Ma.

Ngày 14 tháng 3, chiến sự diễn ra tại khu vực các đảo Gạc Ma, Cô Lin, và Len Đao.

Băi Gạc Ma

Sáng ngày 14 tháng 3, từ tàu HQ 604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, phát hiện thấy bốn chiếc tàu lớn của Trung Cộng đang tiến lại gần. Tổ 3 người gồm thiếu uư Trần Văn Phương và hai chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử lên đảo bảo vệ lá cờ Việt Nam đang cắm trên băi.

Phía Trung Cộng cử 2 xuồng chở 8 lính có vũ khí lao thẳng về phía đảo. Chỉ huy Trần Đức Thông ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ băi để h́nh thành tuyến pḥng thủ, không cho đối phương tiến lên.

6 giờ sáng, Hải quân Trung Cộng thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương bị bắn tử thương, trước khi chết ông đă hô: "Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hăy để cho máu của ḿnh tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".

Do Hải quân Việt Nam không chịu rút khỏi đảo, lúc 7h30, Trung Cộng dùng 2 chiến hạm bắn pháo 100 mm vào tàu 604, làm tàu bị hỏng nặng. Hải quân Trung Cộng cho quân xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại súng AK, RPD, B-40, B-41 đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân Việt Cộng vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Cộng tiếp tục nă pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và ch́m dần xuống biển. Vũ Phi Trừ - thuyền trưởng, Trần Đức Thông - lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàu đă tử trận cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma.

Đảo Cô Lin

Tại đảo Cô Lin, 6 giờ, tàu HQ-505 của Việt Cộng đă cắm hai lá cờ trên đảo. Khi thấy tàu 604 của Việt Nam bị ch́m, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo cho tàu ủi băi. Phát hiện tàu 505 đang lên băi, 2 tàu của Trung Cộng quay sang tấn công tàu HQ-505. Khi tàu HQ-505 trườn lên được hai phần ba thân tàu lên đảo th́ bốc cháy.
8h15, thủy thủ tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, và đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị ch́m ở phía băi Gạc Ma ngay gần đó.

Đảo Len Đao

Ở hướng đảo Len Đao, 8h20 ngày 14 tháng 3, Hải quân Trung Cộng bắn mănh liệt vào tàu HQ-605 của Hải quân Việt Cộng. Tàu 605 bị bốc cháy và ch́m lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn.
Thượng uư Nguyễn Văn Chương và trung uư Nguyễn Sĩ Minh tổ chức đưa thương binh và chiến sĩ về tàu 505 (sau khi bị bắn cháy nằm trên băi Cô Lin). Thi hài các chiến sĩ Trần Văn Phương, Nguyễn Văn Tư, cùng các thương binh nặng được đặt trên xuồng. Số người c̣n sức một tay bám thành xuồng một tay làm mái chèo đưa xuồng lết trên mặt nước để tới băi Cô Lin.

Kết quả

Trong trận chiến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Việt Cộng bị thiệt hại 3 tàu bị bắn cháy và ch́m, 3 người tử trận, 11 người khác bị thương, 70 người bị mất tích. Sau này Trung Cộng đă trao trả cho phía Việt Nam 9 người bị bắt, 61 người vẫn mất tích và được xem là đă tử trận.

Việt Cộng bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Cộng chiếm đảo Gạc Ma từ ngày 16 tháng 3 năm 1988 và vẫn giữ cho đến nay.

Trong năm 1988, Hải quân Việt Cộng đưa quân ra đóng giữ tiếp 11 băi đá ngầm khác. Ngày 17 tháng 10, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh kư văn bản 19/NQ-TƯ về việc bảo vệ khu vực băi ngầm trong thềm lục địa phía Nam (khu DK1). Ngày 5 tháng 7 năm 1989, Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 180UT về việc xây dựng cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (DK1), xác định lại chủ quyền Việt Nam đối với khu vực thềm lục địa này. Từ tháng 6 năm 1989, Hải quân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các băi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Dương, Ba Kè.

Trong thời gian xảy ra chiến sự, Hải quân Liên Xô đóng ở Cam Ranh đă không can thiệp, tương tự như Đệ thất Hạm đội của Mỹ năm 1974 trong Hải chiến Hoàng Sa.

Nguyên nhân

Theo phía Trung Cộng th́ trong khi các tàu của họ đang bỏ neo để yểm trợ cho một nhóm nghiên cứu thăm ḍ mỏ dầu ở đây th́ Hải quân Việt Cộng nổ súng tấn công, v́ thế hải quân Trung Cộng bắt buộc phải tự vệ. Khi hạm đội Trung Cộng di chuyển tới Trường Sa, Trung Cộng lấy danh nghĩa đưa phái đoàn khoa-học Liên Hiệp Quốc đi khảo sát. Sau này Chính phủ Trung Cộng tuyên bố rất tiếc là biến cố đă xảy ra. Về phía Liên Hiệp Quốc th́ cho rằng họ không có công tác khảo sát nào ở Trường Sa.

Vào tháng 4 năm 1988, Trung Cộng cũng đă thông qua một nghị quyết thành lập tỉnh Hải Nam, trong đó bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa mà theo Việt Nam là của Việt Nam.

Bất chấp luật lệ chiến tranh

Theo các báo của Việt Cộng th́ khi tàu của Việt Nam bị đánh đắm th́ tàu chiến Trung Cộng chặn không cho tàu của Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế đến cứu. Đây là một sự vi phạm những điều luật căn bản nhất của chiến tranh.

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng ḥa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa. Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng ḥa đă thu hồi chủ quyền toàn bộ quần đảo này từ chính phủ bảo hộ Pháp. Sau trận chiến, Trung Quốc đă chiếm đóng toàn bộ quần đảo cho đến nay.

Bối cảnh

Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo, nhóm đảo mà Việt Nam Cộng ḥa bảo vệ và thực hiện được chủ quyền là nhóm Nguyệt Thiềm hay Trăng Khuyết (Crescent group) và nhóm Bắc đảo hay An Vĩnh/Tuyên Đức (Amphitrite group). Dưới thời Việt Nam Cộng ḥa đă có đài khí tượng do Pháp xây, trực thuộc ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn thủy quân lục chiến.

Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo.

Năm 1958, Trung Quốc cho công bố bản Tuyên ngôn Lănh hải 4 điểm, trong đó có tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc bao gồm các đảo Đài Loan, Tây Sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) và Nam Sa (tức Trường Sa của Việt Nam), đảo Macclesfield (Trung Sa), quần đảo Bành Hồ (Pescadores).

Vào giai đoạn này, Trung Quốc vẫn là đồng minh hậu thuẫn cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tiến hành cuộc Chiến tranh Việt Nam chống lại Việt Nam Cộng ḥa và Hoa Kỳ.

Ngày 22 tháng 9 năm 1958, báo Nhân Dân đăng công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ Viện Trung Quốc, ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ Trung Quốc quyết định về hải phận 12 hải lí của Trung Quốc (nhưng thực chất chỉ tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Việt Nam chứ không hề có ḍng nào khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở 2 quần đảo này).

Năm 1961, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa ban hành sắc lệnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam Cộng ḥa.
Trong thời gian 1964-1970, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam Cộng ḥa chạm súng liên tục trên hải phận Hoàng Sa, nhưng không đưa đến thương vong. Trong thời điểm đó, Việt Nam Cộng ḥa cũng thiết lập một sân bay nhỏ tại đảo Hoàng Sa.

Năm 1970, Hoa Kỳ và Nhật Bản kư Hiệp ước trao trả Okinawa (Okinawa Reversion Treaty) trao trả quần đảo Điếu Ngư (Diaoyu) (tức Sento Shosho hay Senkaku Retto của Nhật Bản) về dưới chủ quyền của Nhật Bản với sự phản đối của Đài Loan và Trung Quốc; và cùng năm Đô đốc Elmo Zumwalt, cựu Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ họp báo tuyên bố tại Guam rằng Hoàng Sa và Trường Sa không nằm trong chiến lược triển khai các hải đảo tiền đồn của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ. Theo nhận định của Hải quân Việt Nam Cộng ḥa th́ đây là sự kiện trao đổi giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, và là nguy cơ cho Việt Nam Cộng ḥa trong việc bảo vệ Hoàng Sa.

Năm 1971, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam Cộng ḥa tiếp tục chạm súng trên hải phận Hoàng Sa. Những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, v́ nhu cầu chiến trường, tiểu đoàn thủy quân lục chiến của Việt Nam Cộng ḥa tại Hoàng Sa được đưa vào đất liền, chỉ c̣n một trung đội địa phương quân trấn giữ nhóm Nguyệt Thiềm.
Năm 1973, với Hiệp định Paris, Hoa Kỳ và Đệ thất Hạm đội rút quân và thiết bị của Hoa Kỳ ra khỏi quần đảo Hoàng Sa. Như vậy Hoa Kỳ đă xem việc bảo vệ quần đảo này là việc riêng của Việt Nam Cộng ḥa.
Năm 1974 Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng ḥa quyết định thiết lập một phi trường trên đảo Hoàng Sa có khả năng chuyên chở vận tải cơ hạng nặng C-7 Caribou để chuyển quân nhanh ra nhóm Nguyệt Thiềm. Khi một phái đoàn của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa trong việc chuẩn bị thiết lập phi trường nói trên th́ khám phá ra sự hiện diện của Hải quân Trung Quốc, và giao tranh xảy ra sau đó.

Tương quan lực lượng

Phía Việt Nam có Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5), Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10), một đại đội hải kích thuộc Hải quân Việt Nam Cộng ḥa, một số Biệt hải (biệt kích hải quân) và một trung đội địa phương quân đang trú pḥng tại đảo Hoàng Sa.
Phía Trung Quốc có Liệp tiềm đĩnh số 274, Liệp tiềm đĩnh số 271, Tảo lôi hạm số 389, Tảo lôi hạm số 391, Liệp tiềm đĩnh số 282, Liệp tiềm đĩnh số 281 và hai chiến hạm số 402 và số 407 chở quân (không rơ loại), Tiểu đoàn 4 và Tiểu đoàn 5 thuộc Trung đoàn 10 Hải quân lục chiến, và hai đội trinh sát.

Diễn tiến

Ngày 16 tháng 1 năm 1974, Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt sau khi đưa một phái đoàn của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa phát hiện hai chiến hạm số 402 và số 407 của Hải quân Trung Quốc gần Cam Tuyền, và phát hiện quân Trung Quốc chiếm đóng hoặc cắm cờ Trung Quốc tại các đảo Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.

Sau khi cấp báo về Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng, HQ-16 dùng quang hiệu yêu cầu các chiến hạm Trung Quốc rời lănh hải Việt Nam. Các chiến hạm Trung Quốc không rời vùng, và cũng dùng quang hiệu yêu cầu phía Việt Nam Cộng ḥa rời lănh hải Trung Quốc.

Ngày 17 tháng 1 năm 1974, Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đến Hoàng Sa đổ bộ một toán biệt hải và một đội hải kích xuống Cam Tuyền để nhổ cờ Trung Quốc. Sau đó các chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa rút trở lên tàu. Cùng trong ngày Liệp tiềm đĩnh số 274 và Liệp tiềm đĩnh số 271 của Trung Quốc xuất hiện.

Ngày 18 tháng 1 năm 1974, Đề đốc Lâm Ngươn Tánh, Tư lệnh phó Hải quân Việt Nam Cộng ḥa bay ra Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng để trực tiếp chỉ huy trận đánh. Ông ban hành lệnh hành quân Hoàng Sa 1 nhằm chiếm lại các đảo Cam Tuyền, Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc. Lực lượng hành quân Hoàng Sa 1 được tăng cường thêm Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) làm soái hạm cho cuộc hành quân, và Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10). Do hải hành lâu ngày chưa kịp tu bổ, HQ-10 tham chiến với một máy bất khiển dụng, chỉ c̣n một máy hoạt động.

8 giờ 30 ngày 19 tháng 1, hai nhóm Biệt Hải của Việt Nam Cộng ḥa gồm 74 người đổ quân đảo Quang Ḥa, bị một đại đội của hải quân Trung Quốc tấn công. Cuộc giao tranh dẫn đến thương vong của Hải quân VNCH gồm có 2 người chết và 2 bị thương, các toán Biệt Hải được lệnh rút khỏi đảo.

10 giờ 22 cùng ngày, một hộ tống hạm Trung Quốc nổ súng vào khu trục hạm Trần Khánh Dư của VNCH khi đó đang ở gần đảo Quang Ḥa. Khu trục hạm Trần Khánh Dư bị hư hại nhẹ nhưng phản pháo bắn ch́m hộ tống hạm đối phương.

Đến trưa, hai bên ngừng chiến, các chiến hạm của VNCH tập trung về vùng đảo phía Tây Hoàng Sa, 30 binh sĩ đổ bộ lên các đảo Vĩnh Lạc và Cam Tuyền. Đến lúc đó, trên đảo Hoàng Sa đang có một trung đội Địa Phương Quân thuộc tiểu khu Quảng Nam và 4 nhân viên khí tượng trú đóng.

Trong thời gian xảy ra chiến sự, Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng ḥa nhận được thông báo của Văn pḥng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại Sài G̣n, cho biết radar Đệ thất Hạm đội ghi nhận một số phóng lôi hạm (guided missile frigate) và chiến đấu cơ MIG từ Hải Nam đang tiến về phía Hoàng Sa. Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng ḥa sau đó yêu cầu Đệ thất Hạm đội trợ giúp, nhưng không thành công. Các chiến hạm Việt Nam Cộng ḥa được lệnh rút bỏ quần đảo Hoàng Sa.

Đêm hôm đó, 3 chiến hạm VNCH bị hư hại được lệnh rút về căn cứ hải quân Đà Nẵng. Hộ tống hạm HQ 10 trong ngày 19 đă bị trúng hỏa tiễn Styx, chịu thiệt hại nặng và bị ch́m, thủy thủ đoàn gồm 82 người bị mất liên lạc.

10 giờ 22 ngày hôm sau, 20 tháng 1, 4 phi cơ MiG-21 và MiG-23 của Trung Quốc oanh tạc các đảo Cam Tuyền, Vĩnh Lạc, và Hoàng Sa. Tiếp đó, quân Trung Quốc đổ bộ tấn công các đơn vị đồn trú của VNCH trên các đảo này. Sau 20 phút, lực lượng của VNCH trên các đảo bị mất liên lạc, bốn chiến hạm c̣n lại trên vùng biển Hoàng Sa cũng bị trúng đạn và hư hại nhẹ.

Kết quả

Theo tài liệu của Việt Nam Cộng ḥa th́ 274 trúng đạn, tay lái bất khiển dụng phải ủi vào băi san hô để thủy thủ đoàn đào thoát, 271 hoặc 389 bị ch́m tại trận, và 389 và 391 bị hư hại nặng. HQ-10 trúng đạn vào pháo tháp bị ch́m tại trận, HQ-16 bị hư hại nặng nghiêng 15 độ, HQ-5 và HQ-4 bị hư nhẹ. Gần 50 thủy thủ và hạm trưởng Ngụy Văn Thà của HQ-10 tử vong. Ngoài ra HQ-5 có 3 quân nhân tử vong và 16 bị thương. Hai ngày sau trận hải chiến, ngày 20 tháng 1, tàu chở dầu Ḥa Lan "Kopionella" vớt được 23 người thuộc thủy thủ đoàn của HQ-10 đang trôi dạt trên biển. Đến mười ngày sau, ngày 29 tháng 1, ngư dân Việt Nam vớt được một toán quân nhân Việt Nam Cộng ḥa gần Mũi Yến (Qui Nhơn), gồm 1 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan và 12 quân nhân thuộc lực lượng đổ bộ lên Quang Ḥa, đă dùng bè vượt thoát đảo sau trận hải chiến.

Theo tài liệu của Trung Quốc th́ 274, 271, 389, 391 đều trúng đạn, 281, 282 và 402, 407 bị hư hại trung b́nh, HQ-10 bị ch́m tại trận. Trung Quốc bắt giữ 48 tù binh, trong đó có một người Mỹ[10]. Trung Quốc có trao trả tù binh sau đó tại Hồng Kông qua Hội Hồng Thập Tự.

Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ thời điểm này. Sau trận chiến, Việt Nam Cộng ḥa đă ra nhiều tuyên bố cũng như trưng ra các chứng cớ lịch sử về chủ quyền của ḿnh[cần dẫn nguồn] và đă được Chính phủ Pháp ủng hộ v́ trước đây theo Ḥa ước Pháp Thanh th́ người Pháp đă thực hiện chủ quyền ở quần đảo này. Tuy nhiên, Trung Quốc đă cho đập phá các bia chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, đào các mộ của người Việt đă chôn ở đây, xóa các di tích lịch sử của người Việt.

 

Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10) của Việt Nam Cộng Hòa bị Trung Cộng đánh đắm ở Hoàng Sa năm 1974

Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16) của Việt Nam Cộng Hoà trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 với bọn xâm lăng Trung cộng

Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) của Việt Nam Cộng Hoà trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 với bọn xâm lăng Trung Cộng

Soái hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) của Việt Nam Cộng Hoà trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 với bọn xâm lăng Trung Cộng

Liệp tiềm đĩnh số 271 Hải quân Trung Cộng chụp từ chiến hạm VNCH trước khi nổ súng

This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x485. Chiến sĩ Biệt hải Việt Nam Cộng ḥa

Du lịch Thác Bản Giốc từ bên Trung Cộng!

Hoàng Sa-Trường Sa giờ đây đang là chốn quê hương đẹp nhất của Trung Cộng. Tiếp theo, thác Bản Giốc được mang tên Trung Cộng là thác Đức Thiên, cũng trở thành thác "đẹp nhất" tại Trung Cộng và hoành tráng hàng thứ hai của thế giới!

Hàng loạt tour du lịch mời chào trên các trang lữ hành của Trung Cộng, ca ngợi thác Đức Thiên là chốn thần tiên. "những năm trước đây chưa được khai thác v́ đường xá xa xôi cách trở" (giải thích trên mạng lữ hành Trung Cộng).

Hôm nay xin mời bà con Việt Nam du lịch cùng các bác Trung Cộng một chuyến cho biết cảm giác "Núi liền núi, Sông liền sông".

Đến nơi!


Tư liệu tham khảo :

Biên giới trên bộ Việt-Trung: Sẽ phân giới cắm mốc khu vực thác Bản Giốc

Nghĩa Nhân

Lịch sử: Đường biên giới không đi qua ải Nam Quan.

Theo kế hoạch của Ban Biên giới Chính phủ, năm 2008 sẽ hoàn thành nốt phần c̣n lại công việc phân giới cắm mốc biên giới trên bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc, bao gồm cả những khu vực phức tạp như thác Bản Giốc thuộc tỉnh Cao Bằng. Trả lời Báo Nhân Dân hôm 2-1, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đặc trách vấn đề biên giới, ông Vũ Dũng, cho biết thác Bản Giốc gồm hai phần, trong đó phần thác cao hoàn toàn thuộc Việt Nam, không có tranh chấp.

Phần thác thấp gắn liền với sông Quây Sơn. Theo Công ước Pháp-Thanh, đường biên giới đi giữa sông Quây Sơn đến thác và mốc 53 nằm phía trên thác đánh dấu sự chuyển hướng đường biên giới từ sông lên bờ. “Hiện nay ta và Trung Quốc chưa phân giới cắm mốc đoạn biên giới khu vực này nhưng có thể khẳng định phần thác thấp sẽ được phân giới theo luật pháp và tập quán quốc tế về trung tuyến ḍng chảy hoặc trung tuyến tàu thuyền đi lại được. Hoàn toàn không có chuyện Việt Nam mất thác Bản Giốc như một số người nói. Hàng triệu lượt khách du lịch đến thác Bản Giốc đều biết rất rơ điều này” - ông Dũng nói.

Với khu vực cửa khẩu Hữu Nghị, ông Vũ Dũng cho biết thêm một số người hiểu nhầm là đường biên giới đi qua ải Nam Quan. Thực ra trấn Nam Quan do Trung Quốc xây dựng vẫn thuộc Trung Quốc. Và theo các văn bản pháp lư lịch sử, đường biên giới luôn nằm phía nam ải Nam Quan.

C̣n vị trí cụ thể đường biên, do hạn chế của điều kiện lịch sử, các văn bản pháp lư về hoạch định và phân giới cắm mốc giữa Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc) có những điểm không rơ ràng. Đường biên giới được vẽ trên bản đồ tỷ lệ lớn từ 1/20.000 đến 1/500.000, có nghĩa 1 mm trên bản đồ tương đương với 20-500 m trên thực địa. Hơn nữa, địa h́nh trên bản đồ không hoàn toàn phù hợp với địa h́nh trên thực địa nên rất khó xác định hướng đi của đường biên giới tại các khu vực này. Chính v́ vậy mà tại các khu vực này đă xảy ra tranh chấp rất phức tạp và kéo dài.

Chút tư liệu tham khảo 2:

Tại khu vực mốc 53 (xă Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam và chính quyền Bắc Kinh cũng đă công nhận sự thật đó. Ngày 20 tháng 2 năm 1976, phía Trung Quốc đă huy động trên 2.000 người, kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố pḥng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lănh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới, việc làm đă rồi, xâm phạm lănh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn P̣ Thoong và ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc. ...

Năm 1955-1956, Việt Nam đă nhờ Trung Quốc in lại bản đồ nước Việt Nam: tỷ lệ 1/100.000. Lợi dụng ḷng tin của Việt Nam, họ đă sửa kư hiệu một số đoạn đường biên giới dịch về phía Việt Nam, biến vùng đất Việt Nam thành của Trung Quốc. Thí dụ, họ đă sửa kư hiệu ở khu vực thác Bản Giốc (mốc 53) thuộc tỉnh Cao Bằng, nơi họ định chiếm một phần thác Bản Giốc của Việt Nam và cồn P̣ Thoong.

Nguồn: Cuốn "Vấn đề Biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc" do NXB Sự Thật - Hà Nội ấn hành năm 1979.

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :